Tài liệu Giải bài tập Công thức phân tử – Hợp chất hữu cơ SGK Hóa 11 gồm có tóm tắt lý thuyết và hướng dẫn giải bài tập trang 95 SGK Hóa 11 là tài liệu nhằm hỗ trợ các em học sinh trong quá trình tự trau dồi kiến thức và rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong SGK. Cùng tham khảo để nắm được các nội dung chính nhé! | Để nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, mời các em cùng tham khảo đoạn trích Giải bài tập Công thức phân tử – Hợp chất hữu cơ SGK Hóa 11 dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Mở đầu về Hóa hữu cơ SGK Hóa 11 A. Lý thuyết về Luyện tập Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng. 1. Cacbon – Cacbon chủ yếu thể hiện tính khử: C0 + 2CuO →t0 2Cu + CO2+4 – Cacbon thể hiện tính oxi hóa: 3 C0+ 4Al →t0 Al4-4C3 2. Oxit ( CO, CO2) a) CO: – Là oxit trung tính (không tạo muối) – Có tính khử mạnh: 4CO+2 + Fe3O4 →t0 3Fe + 4 CO2+4 b) CO2: – là oxit axit – Có tính oxi hóa: CO2+4 + 2Mg →t0 C0 + 2MgO 3. H2CO3 – H2CO3 không bền, phân hủy thành CO2 và H2O – H2CO3 là axit yếu, trong dung dịch phân li hai nấc 4. Muối cacbonat – Muối cacbonat của kim loại kiềm dễ tan trong nước và bền với nhiệt. Các muối cacbonat khác ít tan và dễ bị nhiệt phân: CaCO3 →t0 CaO + CO2 – Muối hidrocacbonat dễ tan và ít bị nhiệt phân: Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O 5. Silic – Silic thể hiện tính khử : Si + 2F2 SiF4 – Silic thể hiện tính oxi hóa: Si + 2Mg → Mg2Si 6. SiO2 – Tan được trong kiềm nóng chảy: SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O – Tác dụng với dung dịch axit HF: SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2 H2O 7. Axit silixic – H2SiO3 là axit ở dạng rắn, ít tan trong nước. – H2SiO3 là axit rất yếu, yếu hơn cả axit cacbonic 9. Muối silicat – Muối silicat của kim loại kiềm dễ tan trong nước. – Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3, K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng, dùng để sản xuất xi măng chịu axit, chất kết dính trong xây dựng . B. Hướng dẫn giải bài tập SGK Hóa 11 trang 86. Bài 1. Công thức phân tử – Hợp chất hữu cơ (SGK Hóa 11 trang 95) Tính khối lượng mol phân tử của các chất sau: a) Chất A có tỉ lệ khối hơi so với không khí bằng 2,07. b) Thể tích hơi của 3,3 gam chất khí X bằng thể tích của 1,76 gam khí oxi (đo cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất). Giải bài 1: a)