Giải bài tập Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh SGK Sinh 11

Tài liệu Giải bài tập Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh SGK Sinh 11 kèm theo hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 120 có lời giải chi tiết sẽ giúp các em nắm được nội dung chính của bài học như: Điện thế hoạt động là gì, điện thế hoạt động được hình thành như thế nào,.Mời các em cùng tham khảo! | Để nắm bắt nội dung của tài liệu một cách chi tiết, mời các em cùng tham khảo đoạn trích Giải bài tập Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh SGK Sinh 11 dưới đây. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Điện thế nghỉ SGK Sinh 11 A. Tóm Tắt Lý Thuyết: Tập tính của động vật Tập tính là chuỗi những phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường (bên trong hoặc bên ngoài cơ thể), nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại. Tập tính bẩm sinh là loại tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Tập tính học được là loại tập tính được hình thành trong quá trình sống của cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm. Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ không điều kiện và các phản xạ có điều kiện. B. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 126 Sinh Học lớp 11: Tập tính của động vật Bài 1: Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh (trang 120 SGK Sinh 11) Điện thế hoạt động là gì? Điện thế hoạt động được hình thành như thế nào? Đáp án và hướng dẫn giải bài 1: – Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực. – Điện thế hoạt động được hình thành như sau: + Giai đoạn mất phân cực: Khi bị kích thích, tính thấm của màng tế bào thay đổi, cổng Na+ mở nên Na+ khuếch tán từ phía ngoài vào phía trong màng. Do các ion Na lích điện dương nên khi vào làm trung hòa điện tích âm ở bên trong tế bào dẫn đến sự chênh lệch điện thế ở hai bên màng tế bào giảm nhanh từ 70mV tới 0mV (hình ). + Giai đoạn đảo cực: Các ion Na tích điện dương đi vào trong không những đủ để làm trung hòa điện tích âm ở bên trong mà các ion Na còn vào dư thừa dẫn đến bên trong màng tích điện dương (+35mV) so với bên ngoài màng tích điện âm. + Giai đoạn tái phân cực: Do bên trong màng lúc này tích điện dương nên tính thấm của màng đối với Na+ giảm, cổng Na+ đóng lại. Tính thấm của màng đối với K+ lúc này tăng lên, cổng K* mở rộng ra. Vì vậy, K+khuếch tán từ .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.