Giải bài tập Sự nổi SGK Lý 8

Tài liệu "Giải bài tập Sự nổi SGK Lý 8" được sưu tầm và tổng hợp nhằm mục đích giúp các em học sinh giải đáp những thắc mắc về kiến thức cũng như kỹ năng giải bài tập trang 43,44,45 SGK Lý 8. Để hoàn thành tốt bài tập, mời các em cùng tham khảo. | Dưới đây là phần hướng dẫn giải bài tập được trích ra từ tài liệu Giải bài tập Sự nổi SGK Lý 8, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Lực đẩy Ác si mét SGK Lý 8. Tóm tắt lý thuyết: Sự nổi Nếu ta thả một vật ở trong lòng chất lỏng thì + Vật chìm xuống khi lực đẩy ác-si-mét F nhỏ hơn trọng lượng P: FA < P + Vật nổi lên: FA > P + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: FA= P Khi một vật nổi trên mặt chất lỏng thì lực đẩy Ác-ci-mét: Fa = d. v, trong đó V là thể tích của phần vật chìm trong chất lỏng, (không phải thể tích của vật), d là trọng lượng riêng của chất lỏng. Hướng dẫn giải bài tập trang 43,44,45 SKG Vật Lý 8: Sự nổi Bài C1: Giải bài tập Sự nổi (trang 43 SGK Lý 8) Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào, phương và chiều của chúng có giống nhau không? Đáp án và hướng dẫn giải bài C1: Một vật nằm trong chất lỏng chịu tác dụng của trọng lực P và lực đẩy Ác – si – mét. Hai lực này cùng phương, ngược chiều. Trọng lực P hướng từ trên xuống dưới còn lực FA hướng từ dưới lên trên. Bài C2: Giải bài tập Sự nổi (trang 43 SGK Lý 8) Có thể xảy ra ba trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si –mét: a) FA < P b) FA = P c) FA > P Hãy vẽ véc tơ lực tương tác với ba trường hợp trên hình , b, c và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống ở phía các câu phía dưới hình : (1) Chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) (2) Chuyển động xuống dưới (chìm xuống đáy bình). (3) Đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng). Đáp án và hướng dẫn giải bài C2: a) Vật chuyển động xuống dưới (Chìm xuống đáy bình) b) Vật đứng yên (lơ lửng trong chất lỏng) c) chuyển động lên trên (nổi lên mặt thoáng) Bài C3: Giải bài tập Sự nổi (trang 44 SGK Lý 8) Tại sao miếng gỗ thả vào nước lại nổi? Đáp án và hướng dẫn giải bài C3: Miếng gỗ thả vào nước lại nổi vì trọng lượng riêng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. Bài C4: Giải bài tập Sự .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.