Giải bài tập Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1 - Cơ học SGK Lý 8

Tài liệu "Giải bài tập Câu hỏi và Bài tập tổng kết chương 1 - Cơ học SGK Lý 8" nhằm giúp các em học sinh có thể định hướng được cách giải bài tập nhanh chóng và hiệu quả. Trong đó, tài liệu chia sẻ cách giải bài tập trang 65 SGK Lý 8. Mời các em cùng tham khảo. | Mời các em học sinh cùng tham khảo đoạn trích Giải bài tập Câu hỏi và bài tập tổng kết chương 1 - Cơ học SGK Lý 8 dưới đây để nắm rõ nội dung hơn. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng SGK Lý 8. Trả lời câu hỏi ôn tập chương I: Cơ học Câu 1. Chuyển động cơ học là gì ? Cho 2 ví dụ. Trả lời: Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác. Câu 2. Nêu 1 ví dụ chứng tỏ một vật có thể chuyển động so với vật này, nhưng lại đứng yên so với vật khác. Trả lời: Hành khách ngồi trên ôtô đang chạy thì hành khách chuyển động đối với cây bên đường, nhưng lại đứng yên so với ôtô. Câu 3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động? Công thức tính vận tốc ? Đơn vị vận tốc ? Trả lời: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động Công thức v = s/t đơn vị (m/s) (km/h) Câu 4. Chuyển động không đều là gì ? Viết công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều. Trả lời: Chuyển động không đều là chuyển động mà độ lớn của vận tốc thay đổi theo thời gian Công thức tính vận tốc trung bình vtb = s/t Câu 5. Lực có tác dụng như thế nào đối với vận tốc ? Nêu ví dụ minh hoạ. Trả lời: Lực có tác dụng làm thay đổi vận tốc chuyển động của vật. Câu 6. Nêu các yếu tố của lực và cách biểu diễn lực bằng véctơ. Trả lời:     Câu 7. Thế nào là hai lực cân bằng ? Một vật chịu tác dụng của các lực cân bằng sẽ thế nào khi: a) Vật đang đứng yên? b) Vật đang chuyển động? Trả lời: Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau. Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng sẽ: a) Đứng yên khi vật đang đứng yên. b) Chuyển động thẳng đều khi vật đang chuyển động. Câu 8. Lực ma sát xuất hiện khi nào ? Nêu 2 thí dụ về lực ma sát. Trả lời: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn hoặc nằm yên trên mặt một vật khác. Câu 9. Nêu 2 thí dụ chứng tỏ vật có quán tính. Trả lời: VD1: Quả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
463    18    1    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.