Tài liệu "Giải bài tập Diện tích hình thoi SGK Toán 8 tập 1" nhằm hệ thống lại những nội dung trọng tâm của bài học và gợi ý đáp án giải bài tập trang 128,129 SGK Toán 8 tập 1 sẽ giúp các em học sinh có thêm kiến thức và kinh nghiệm giải bài tập hiệu quả. Mời các em cùng tham khảo. | Đoạn trích Giải bài tập Diện tích hình thoi SGK Toán 8 tập 1 dưới đây sẽ giúp các em dễ dàng tiếp cận và nắm bắt nội dung của tài liệu, mời các em cùng tham khảo. Ngoài ra, các em có thể xem lại bài tập Giải bài tập Diện tích hình thang SGK Toán 8 tập 1. A. Tóm tắt lý thuyết Diện tích hình thoi tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc Diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc bằng nửa tích độ dài hai đường chéo đó SABCD = 1/2 AC. BD 2. Công thức tính diện tích hình thoi Diện tích hình thoi bằng nửa tích độ dài hai đường chéo S = 1/2 B. Đáp án và hướng dẫn giải bào tập trong sách giáo khoa bài: Diện tích hình thoi trang 128, 129 Toán 8 tập 1. Bài 32 Giải bài tập Diện tích hình thoi trang 128 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học Hãy vẽ một tứ giác có độ dài hai đường chéo là 3,6cm, 6cm và hai đường chéo đó vuông góc với nhau. Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? Hãy tính diện tích mỗi tứ giác vừa vẽ? b) Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d. Đáp án và hướng dẫn giải bài 32: a) Học sinh tự vẽ tứ giác thỏa mãn điều kiện đề bài, chẳng hạn như tứ giác ABCD ở hình dưới có AC = 6cm BD = 3,6cm AC ⊥ BD tại H với H là điểm tùy ý thuộc đoạn AC và BD Diện tích củ tứ giác vừa vẽ: SABCD = SABC + SACD =1/ + 1/ = 1/2AC.(BH +DH) =1/2 AC. BD = 1/2. 6. 3,6 = 10,8 (cm2) b) Diện tích hình vuông có độ dài đường chéo là d Hình vuông có hai đường chéo bằng nhau và vuông góc với nhau, nên diện tích là: S = 1/ = 1/ Bài 33 Giải bài tập Diện tích hình thoi trang 128 SGK Toán 8 tập 1 – Hình học Vẽ hình chữ nhật có một cạnh bằng đường chéo của một hình thoi cho trước và có diện tích bằng diện tích của hình thoi đó. Từ đó suy ra cách tính diện tích hình thoi. Đáp án và hướng dẫn giải bài 33: Cho hình thoi ABCD, hai đường chéo cắt nhau tại I. Ta vẽ hình chữ nhật BDEF có BF = IC (như hình bên). Khi đó Δ ACF = ΔABI, ΔCDE = ΔDIA (cạnh huyền – cạnh góc vuông) ⇒ SBCF = SABI, SCDE = SDIA Ta có: SBDEF = SBCD + .