Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ

Luận án nghiên cứu với các mục tiêu: góp phần làm rõ thêm những đặc điểm của lí thuyết hội thoại, đặc biệt là ngôn ngữ giao tiếp diễn ra trong những tình huống trang trọng như lễ hỏi, lễ cưới; góp phần làm sáng rõ hơn những đặc điểm của cấu trúc cuộc thoại, đặc điểm cấu trúc của các kiểu lời nói trong lễ tiệc cưới của người Nam Bộ;. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------ Nguyễn Thị Tịnh NGÔN NGỮ GIAO TIẾP TRONG HÔN LỄ CỦA NGƯỜI NAM BỘ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : Người hướng dẫn khoa học 1. TS. Trần Văn Tiếng 2. TS. Đỗ Thị Bích Lài Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 NHỮNG CÔNG BỐ KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Tịnh (2010), Tìm hiểu nghi thức mời và nghi thức cảm ơn trong ngôn ngữ giao tiếp tại các lễ tiệc cưới hỏi ở . (Hội thảo khoa học giảng viên trẻ HUFLIT lần I, ngày 17/04/2010) 2. Nguyễn Thị Tịnh (2010), Tìm hiểu nghi thức chúc mừng và trao tặng trong ngôn ngữ giao tiếp tại các lễ tiệc cưới hỏi ở . (Hội thảo khoa học toàn quốc “Phát triển và giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt trong thời kỳ hội nhập Quốc tế hiện nay” - Tập san Ngoại ngữ Tin học và Giáo dục, Trường ĐH Ngoại ngữ và Tin học , số 15(29) tháng 8/2010) 3. Nguyễn Thị Tịnh (2011), Một vài nhận xét về phát ngôn của người dẫn chương trình tại tiệc cưới hỏi ở (Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2011) 4. Nguyễn Thị Tịnh - Lee Yoon Hee (2012), Tìm hiểu ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Việt và người Hàn. (Hội thảo Quốc tế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế Việt – Hàn 2012 “Hoàng thúc Lý Long Tường và mối quan hệ hợp tác Việt Nam – Korea từ quá khứ đến hiện tại”) 5. Nguyễn Thị Tịnh (2015), Một số kiểu lời chúc mừng trong hôn lễ của người Nam Bộ (Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 4 (234)) 6. Nguyễn Thị Tịnh (2015), Ngôn ngữ giao tiếp trong hôn lễ của người Nam Bộ qua một số nghi lễ, nghi thức (Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm, , số 10 (76)) 1 PHẦN DẪN NHẬP 1. Lý do chọn đề tài Ngôn ngữ là tấm gương phản ánh những đặc trưng của nền văn hóa dân tộc. Ngôn ngữ cũng có chức năng bảo tồn các giá trị văn hóa để không ngừng sáng tạo và phát triển. Mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa là mối quan hệ thiết yếu nhằm vào mục đích lưu giữ và phát triển các giá trị văn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU XEM NHIỀU
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    92    1    29-03-2024
15    61    1    29-03-2024
2    55    1    29-03-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.