Tài liệu giải bài tập trang 80,81,82 gồm phần tóm tắt kiến thức chính của bài sự bay hơi và sự ngưng tụ, kèm ví dụ minh họa cụ thể giúp các em dễ dàng hình dung được nội dung bài học. Bên cạnh đó tham khảo phần gợi ý và đáp số của từng bài tập các em sẽ nắm bắt được phương pháp giải bài tập hiệu quả và chuẩn xác hơn. | A. Tóm Tắt Lý Thuyết Sự bay hơi và sự ngưng tụ Vật lý 6 – Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi. – Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và diện tích mặt thoáng của chất lỏng. – Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ B. Ví dụ minh họa Sự bay hơi và sự ngưng tụ Vật lý 6 Ví dụ 1: Tại sao muốn nước trong cốc nguội nhanh người ta đổ nước ra bát lớn rồi thổi trên mặt nước ? Hướng dẫn trả lời: Đổ nước ra bát lớn hơn cốc để làm tăng diện tích mặt thoáng, làm nước dễ bay hơi hơn và thổi để tạo gió làm tăng tốc độ bay hơi. Từ đó làm nước nguội nhanh hơn. Ví dụ 2: Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ? Hướng dẫn trả lời: Khi hà hơi vào mặt gương, hơi nước có trong hơi thở gặp gương lạnh ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này bị bay hơi hết vào không khí nên mặt gương sáng trở lại. C. Giải bài tập về Sự bay hơi và sự ngưng tụ Vật lý 6 Dưới đây là bài tập về mời các em cùng tham khảo: Bài 1 trang 80 SGK Vật lý 7 Bài 2 trang 81 SGK Vật lý 7 Bài 3 trang 81 SGK Vật lý 7 Bài 4 trang 81 SGK Vật lý 7 Bài 5 trang 82 SGK Vật lý 7 Bài 6 trang 82 SGK Vật lý 7 Bài 7 trang 82 SGK Vật lý 7 Bài 8 trang 82 SGK Vật lý 7 Bài 9 trang 82 SGK Vật lý 7 Bài 10 trang 82 SGK Vật lý 7 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Sự nóng chảy và sự đông đặc (tiếp theo) SGK Vật lý 6 >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tiếp theo) SGK Vật .