Bài giảng Lý thuyết kinh tế học vi mô: Chương 3 - TS. Phan Thế Công

Bài giảng "Lý thuyết kinh tế học vi mô - Chương 3: Phân tích cầu" cung cấp cho người học các kiến thức về cầu cá nhân, cầu thị trường, phản ứng của cầu và dự đoán cầu. nội dung chi tiết. | 3/3/2013 Chương 3 KINH TẾ HỌC VI MÔ Phân tích cầu (Microeconomics) Giảng viên chính: Phan Thế Công KHOA KINH TẾ - ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Email: congpt@ DĐ: 0966653999 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 1 Nội dung chương 3 Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng Sự thay đổi của giá cả và đường cầu cá nhân Sự thay đổi thu nhập và đường Engel Ảnh hưởng thu nhập và ảnh hưởng thay thế Phương pháp xây dựng đường cầu cá nhân Phương pháp tính ảnh hưởng thay thế và ảnh hưởng thu nhập 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 3 2 Cầu cá nhân Cầu thị trường Phản ứng của cầu và dự đoán cầu Phân tích độ co dãn của cầu Ước lượng và dự đoán cầu 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 4 Đồ thị đường bàng quan Trạng thái cân bằng trong tiêu dùng GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Nội dung chương 3 Cầu cá nhân 3/3/2013 Sở thích người tiêu dùng và đường bàng quan Các giả thiết cơ bản Sở thích hoàn chỉnh Sở thích có tính chất bắc cầu Người tiêu dùng không bao giờ thỏa mãn (thích nhiều hơn thích ít) Khái niệm đường bàng quan Tập hợp tất cả những điểm mô tả các lô hàng hóa khác nhau nhưng mang lại lợi ích như nhau đối với người tiêu dùng Cầu cá nhân 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 5 Cầu cá nhân 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 6 1 3/3/2013 Các tính chất của đường bàng quan Đường bàng quan luôn có độ dốc âm Cầu cá nhân 3/3/2013 7 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG Các tính chất của đường bàng quan Đường bàng quan càng xa gốc tọa độ thể hiện cho mức độ lợi ích càng lớn và ngược lại 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 9 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 8 Các tính chất của đường bàng quan Đi từ trên xuống dưới, độ dốc đường bàng quan giảm dần (đường bàng quan có dạng lồi về phía gốc tọa độ) 3/3/2013 GIẢNG VIÊN: PHAN THẾ CÔNG 10 Một số dạng hàm lợi ích Hàm Cobb-Douglas TU ( X ,.Z ) = a. X 1 Z n Hai hàng hóa thay thế hoàn hảo U ( X , Y ) = aX +

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    23    1    29-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.