Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: Phân biệt được DL thứ cấp và DL sơ cấp, kể tên và nêu được đặc điểm, phạm vi ứng dụng của các kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên, phân biệt được DL định tính và DL định lượng và ý nghĩa của hai loại DL này trong phân tích TK. | 1-1 Chương 2: Thu thập dữ liệu 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Phân biệt được DL thứ cấp và DL sơ cấp ● Kể tên và nêu được đặc điểm, phạm vi ứng dụng của các kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên và không ngẫu nhiên ● Phân biệt được DL định tính và DL định lượng và ý nghĩa của hai loại DL này trong phân tích TK. 1-3 CÁC NỘI DUNG CHÍNH XÁC ĐỊNH DL CẦN THU THẬP DỮ LIỆU THỨ CẤP VÀ DL SƠ CẤP CÁC PP THU THẬP DL SƠ CẤP CÁC KỸ THUẬT LẤY MẪU DL ĐỊNH TÍNH VÀ DL ĐỊNH LƯỢNG 1-4 XÁC ĐỊNH DL CẦN THU THẬP ● Tiến trình NC ● Vấn đề quản trị >> Mục tiêu NC >> Kế hoạch NC >> Thu thập DL >> Phân tích DL ● VD: NC mức độ yêu thích chuyên ngành của SV và kết quả học tập ● Mức độ yêu thích chuyên ngành ● Kết quả học tập ● DL khác: ● Về SV: khoa, trường, học năm thứ mấy ● Về môi trường học tập: đặc điểm nhà trường, xã hội ● 2 loại DL: ● DL thứ cấp ● DL sơ cấp 1-5 DỮ LIỆU THỨ CẤP ● DL có sẵn ● Tiếp cận nguồn DL ● Nguồn bên trong DN ● Nguồn bên ngoài DN ● Các tổ chức chuyên TK của nhà nước: TCTK (), Cục TK ● Các tổ chức không chuyên .