Bài giảng Bài 7: Quản lí ngoại lệ

Bài giảng Bài 7: Quản lí ngoại lệ trang bị cho các bạn những kiến thức về ngoại lệ, xử lý ngoại lệ, ưu điểm của ngoại lệ, lớp Throwable. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | Bài 7: Quản lí ngoại lệ Lê Hồng Phương phuonglh@ Khoa Toán-Cơ-Tin học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội Nội dung ● Ngoại lệ ● Xử lí ngoại lệ ● Lớp Throwable ● Ưu điểm của ngoại lệ 2012-2013 Object-Oriented Programming: Exception 2 Ngoại lệ ● ● ● Ngoại lệ (exception), là lỗi có thể phát sinh trong quá trình thực hiện chương trình. Mỗi ngoại lệ cũng được mô hình hóa bởi một đối tượng thuộc lớp Exception. Ví dụ, các thao tác sau đều sinh ngoại lệ: truy cập mảng ở vị trí -1, chia cho 0. 2012-2013 Object-Oriented Programming: Exception 3 Ngoại lệ ● ● ● Khi xảy ra ngoại lệ trong một phương thức, phương thức tạo ra một đối tượng ngoại lệ và chuyển nó cho hệ thống. Đối tượng ngoại lệ chứa các thông tin về lỗi: kiểu lỗi, trạng thái của chương trình khi xảy ra lỗi. Việc tạo ra đối tượng lỗi và chuyển nó cho hệ thống được gọi là ném ngoại lệ. 2012-2013 Object-Oriented Programming: Exception 4 Ngoại lệ ● Khi một ngoại lệ được ném ra, hệ thống sẽ tìm đoạn mã có nhiệm vụ xử lí ngoại lệ. – – ● Lập trình viên cần dự kiến trước các ngoại lệ có thể xảy ra và cung cấp những mã xử lí phù hợp. Ví dụ, chương trình lấy dữ liệu người dùng nhập vào một JTextField với kì vọng là một số nguyên dương, nhưng người dùng nhập sai (nhập số âm, nhập chuỗi kí tự.) Đoạn mã xử lí ngoại lệ được gọi là bộ xử lí ngoại lệ (exception handler). 2012-2013 Object-Oriented Programming: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
50    126    5    30-04-2024
36    66    3    30-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.