Nhằm giúp các em hệ thống lại kiến thức đường thẳng đi qua 2 điểm đồng thời nắm vững phương pháp giải các dạng bài tập. gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập SGK trang 109,110. Tài liệu bao gồm các gợi ý giải với đáp số cụ thể cho từng bài tập. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích dành cho các em. Chúc các em học tốt! | A. Tóm tắt lý thuyết về đường thẳng đi qua 2 điểm Hình học 6 tập 1 1, Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B. Từ đó suy ra : hai đường thẳng có 2 điểm chung thì trùng nhau. 2, Ba cách đặt tên đường thẳng: – Dùng chữ cái in hoa, ví dụ AB. – Dùng một chữ cái thường, ví dụ a. – Dùng hai chữ cái thường ,ví dụ xy. 3. Vị trí của hai đường thẳng phân biệt – Hoặc không có điểm chung nào(Gọi là đường thẳng song song).Ví dụ hình bên hai đường thẳng song song a và b. – Hoặc chỉ có một điểm chung(Gọi là hai đường thẳng cắt nhau) , Ví dụ hinh bên hai đường thằng m và n cắt nhau tại điểm chung của hai dường thẳng gọi là giao điểm của hai đường thẳng đó. B. Ví dụ minh họa đường thẳng đi qua 2 điểm Hình học 6 tập 1 Nếu đường thẳng chứa 3 điểm A, B, C thì tên gọi đường thẳng đó như thế nào? Trả lời: Có 6 cách gọi tên đường thẳng: đường thẳng AB, đường thẳng BA, đường thẳng BC, đường thẳng CB, đường thẳng AC, đường thẳng CA. C. Giải bài tập về đường thẳng đi qua 2 điểm Hình học 6 tập 1 Dưới đây là 7 bài tập về đường thẳng đi qua 2 điểm mời các em cùng tham khảo: Bài 15 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 16 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 17 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 18 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 19 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 20 trang 109 SGK Hình học 6 tập 1 Bài 21 trang 110 SGK Hình học 6 tập 1 Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo: >> Bài trước: Giải bài tập Ba điểm thẳng hàng SGK Hình học 6 tập 1 >> Bài tiếp theo: Giải bài tập Về tia SGK Hình học 6 tập .