Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 3: Cấu trúc dữ liệu GIS được biên soạn nhằm giúp cho các bạn có thể mô tả mô hình dữ liệu Vector và cho ví dụ, mô tả mô hình dữ liệu Raster và cho ví dụ, mô tả mô hình dữ liệu TIN, giải thích “topology”. | HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) (CH3 – CẤU TRÚC DỮ LIỆU GIS) Phan Trọng Tiến Bộ môn Công nghệ phần mềm – Khoa CNTT Học Viện Nông nghiệp Việt Nam Website: Email: phantien84@ Mục tiêu Giới thiệu các mô hình dữ liệu trong GIS Sau bài học này sinh viên có thể: q Mô tả mô hình dữ liệu Vector và cho ví dụ q Mô tả mô hình dữ liệu Raster và cho ví dụ q Mô tả mô hình dữ liệu TIN q Giải thích “topology” q Mô tả các định dạng chính sử dụng trong GIS Cấu trúc dữ liệu GIS 2 1 Các đối tượng đồ họa q Các đối tượng hiển thị trên bản đồ được gọi là các đối tượng đồ họa hay các đối tượng. q Các đối tượng có thể là tự nhiên hoặc do con người tạo ra nó. Cấu trúc dữ liệu GIS 3 Các đối tượng đồ họa q Vectors q Points hoặc Nodes q Lines hoặc Arcs q Polygons q Raster Cells hoặc Pixels q Images q Digital Orthophotography Cấu trúc dữ liệu GIS 4 2 Các loại dữ liệu GIS q Images q Vector q Raster (GRID) q Attributes q TIN (Triangulated Irregular Network) q Annotation © Paul Bolstad, GIS Fundamentals Cấu trúc dữ liệu GIS 5 Các loại dữ liệu GIS Cấu trúc dữ liệu GIS © Paul Bolstad, GIS Fundamentals 6 3 Dữ liệu không gian • RASTER • VECTOR • Thế giới thực Source: Defense Mapping School Cấu trúc dữ liệu GIS National Imagery and Mapping Agency 7 Các bản đồ điện tử ở hai định dạng Raster và Vector Cấu trúc dữ liệu GIS 8 4 Các nguồn dữ liệu Raster Ảnh máy bay Ảnh vệ tinh Các bản đồ quét Cấu trúc dữ liệu GIS 9 Ảnh số trực giao (Digital Orthophotography) q Một ảnh được quét, dùng các công cụ toán học sửa, bỏ đi, dịch chuyển để có được hiệu quả mong muốn đó là các đối tượng luôn hiển thị vuông góc với mặt đất. q Ảnh trực giao cho ta ảnh giống như hiện trạng của trái đất. Image Copyright 1993 Nassau County, NY Cấu trúc dữ liệu .