Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 7: Trình soạn thảo vi

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 7: Trình soạn thảo vi nêu lên các chế độ trong ‘vi’, các phần tử văn bản (text items), chèn văn bản, xóa văn bản, sao chép/dán, tìm kiếm, lưu trữ & các lệnh khác. Mời các bạn tham khảo. | 1 HỆ ĐIỀU HÀNH LINUX (Trình soạn thảo vi) Phạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh Nghị Email: pnkhang,dtnghi@ vi 2 Các chế độ trong ‘vi’ Các phần tử văn bản (text items) Chèn văn bản Xóa văn bản Sao chép/dán Tìm kiếm Lưu trữ & các lệnh khác Các chế độ trong ‘vi’ 3 Khởi động vi bằng lệnh vi Chế độ lệnh: Dành cho việc biên tập và điều khiển Các lệnh thường gồm 1 ký tự như là : y, d, j, a, i, Nếu muốn thực hiện lệnh n lần ta đặt n trước lệnh. Ví dụ 10dd sẽ xóa 10 hàng Chế độ hai chấm (tìm kiếm): Để vào chế độ này, gõ dấu hai chấm ‘:’ từ chế độ lệnh Trong chế độ này, ta có thể thực hiện: tìm kiếm, lưu trữ, thoát hoặc chạy một lệnh của shell Gõ phím ‘Esc’ để trở về chế độ lệnh Các chế độ trong ‘vi’ 4 Chế độ soạn thảo: Gõ ‘i’ hoặc ‘a’ từ chế độ lệnh để vào chế độ này Gõ phím ‘Esc’ để trở về chế độ lệnh Dùng chế độ này để soạn thảo văn bản :, / hoặc ? Lệnh ESC i, a, o, ESC Soạn thảo Tìm kiếm Các phần tử văn bản (text items) 5 Các phần tử như: ký tự, từ, đoạn được định nghĩa trong chế độ lệnh cho phép áp dụng các lệnh soạn thảo lên tài liệu văn bản không cần sử dụng chuột b/e: di chuyển về đầu/cuối từ hiện hành (/): di chuyển về đầu/cuối câu hiện hành {/}: di chuyển về đầu/cuối đoạn hiện hành w: tương tự lệnh b nhưng bao gồm cả các khoảng trắng sau .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.