Bài giảng Toán rời rạc (Discrete Mathematics) - Bài 3: Luồng cực đại

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Toán rời rạc (Discrete Mathematics) - Bài 3: Luồng cực đại sau đây để nắm bắt được những kiến thức về khái niệm mạng, tìm luồng cực đại trong mạng, thuật toán Ford-Fulkerson. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CNTT & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH 1 TOÁN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) 08/2013 GV: Trần Nguyễn Minh Thư (tnmthu@) 2 Luồng cực đại 8/3/2015 Khái niệm mạng Đồ thị có hướng G=(X,E) được gọi là mạng khi: Tồn tại duy nhất một đỉnh s X mà tại s không có cung đi vào, chỉ có cung đi ra. Gọi s là điểm phát. Tồn tại duy nhất một đỉnh t X mà tại t không có cung đi ra, chỉ có cung đi vào. Gọi t là điểm thu. Mỗi cung e=(i,j) đều được gán một giá trị không âm c(e) hay c(i,j), gọi là khả năng thông qua của cung. Nếu không tồn tại cung từ đỉnh i đến đỉnh j thì khả năng thông qua của cung đó được qui ước là bằng không. Khái niệm mạng Mạng G=(X,E): Ánh xạ f từ E vào R+ được gọi là một luồng trong mạng, cần thỏa các điều kiện: 1) Giới hạn của luồng Với mỗi cung e, gọi f(e) là luồng Luồng trên cung không vượt quá khả năng thông qua của cung: 0 f(e) c(e) Khái niệm mạng Mạng G=(X,E): Ánh xạ f từ E vào R+ được gọi là một luồng trong mạng, cần thỏa các điều kiện: 2) Cân bằng luồng Với mỗi đỉnh i không là đỉnh thu, cũng không là đỉnh phát (i s và i t) thì tổng luồng trên các cung đi vào i bằng tổng luồng trên các cung từ i đi ra f ( j, i) f (i, k) ( j,i ) ( i , k .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
162    69    1    19-04-2024
11    366    2    19-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.