Bài giảng Toán rời rạc (Discrete Mathematics) - Bài 4: Cơ sở logic

Mời các bạn tham khảo Bài giảng Toán rời rạc (Discrete Mathematics) - Bài 4: Cơ sở logic sau đây sẽ giúp cho các bạn hiểu rõ hơn về phép tính mệnh đề & vị từ. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này. | TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA CNTT & TRUYỀN THÔNG BỘ MÔN KHOA HỌC MÁY TÍNH 1 TOÁN RỜI RẠC (DISCRETE MATHEMATICS) 08/2013 GV: Trần Nguyễn Minh Thư (tnmthu@) 2 CƠ SỞ LOGIC 3 PHÉP TÍNH MỆNH ĐỀ & VỊ TỪ tnmthu@ 7/17/2016 PHÉP TÍNH MỆNH ĐỀ & VỊ TỪ Định nghĩa: Mệnh đề là một câu khẳng định có giá trị chân lý xác định đúng (True) hoặc sai (False). Ví dụ: True 2+3=5 Tam giác đều có 3 cạnh bằng nhau Toronto là thủ đô của Canada 3*4=10 True False False 4 PHÉP TÍNH MỆNH ĐỀ & VỊ TỪ 5 P, Q, R, S, : các ký hiệu mệnh đề Ký hiệu giá trị chân lý của mệnh đề: T: Đúng F: Sai Bảng chân trị: biểu diễn mối quan hệ giữa những giá trị chân lý của các mệnh đề

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.