Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P3)" cung cấp cho người học các kiến thức về cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm: Môi trường, sinh vật sản xuất. . | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cấu trúc của hệ sinh thái Môi trường Sinh vật sản xuất Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Môi trường là tổng hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng đến một vật thể hay một sự kiện, mà bất kỳ vật thể hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Các điều kiện và hiện tượng bên ngoài bao gồm các yếu tố về vật lý, hóa học, sinh học và các tác nhân xã hội. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Môi trường đáp ứng tất cả các yêu cầu sống và phát triển của mọi sinh vật sống trong hệ sinh thái. Môi trường vật lý và hóa học bao gồm: Các chất vô cơ (CO2, O2, H2O, CaCO3, ); Các chất hữu cơ (protein, lipit, glucid, vitamin, enzym, hormon, ); Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, ). Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Vai trò: Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Là những sinh vật tự dưỡng (autotrophy), gồm các loài thực vật, tảo, nấm và vi khuẩn có khả năng quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Chúng là thành phần không thể thiếu trong bất kỳ hệ sinh thái nào. Nhờ hoạt động quang hợp và hóa tổng hợp của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu được tạo thành để nuôi sống, trước tiên là chính bản thân những sinh vật sản xuất, sau đó nuôi sống cả thế giới sinh vật còn lại, trong đó kể cả con người. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Vai trò | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cấu trúc của hệ sinh thái Môi trường Sinh vật sản xuất Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Môi trường là tổng hợp các điều kiện và hiện tượng bên ngoài có ảnh hưởng đến một vật thể hay một sự kiện, mà bất kỳ vật thể hay sự kiện nào cũng tồn tại và diễn biến trong một môi trường. Các điều kiện và hiện tượng bên ngoài bao gồm các yếu tố về vật lý, hóa học, sinh học và các tác nhân xã hội. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Môi trường đáp ứng tất cả các yêu cầu sống và phát triển của mọi sinh vật sống trong hệ sinh thái. Môi trường vật lý và hóa học bao gồm: Các chất vô cơ (CO2, O2, H2O, CaCO3, ); Các chất hữu cơ (protein, lipit, glucid, vitamin, enzym, hormon, ); Các yếu tố khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, lượng mưa, ). Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Môi trường Vai trò: Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Là những sinh vật tự dưỡng (autotrophy), gồm các loài thực vật, tảo, nấm và vi khuẩn có khả năng quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ từ vật chất vô sinh dưới tác động của ánh sáng mặt trời. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Chúng là thành phần không thể thiếu trong bất kỳ hệ sinh thái nào. Nhờ hoạt động quang hợp và hóa tổng hợp của chúng mà nguồn thức ăn ban đầu được tạo thành để nuôi sống, trước tiên là chính bản thân những sinh vật sản xuất, sau đó nuôi sống cả thế giới sinh vật còn lại, trong đó kể cả con người. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật sản xuất Vai trò