Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường - Nguyễn Thanh Bình (P4)

Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P4)" cung cấp cho người học các kiến thức về cấu trúc của hệ sinh thái bao gồm: Sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân hủy. nội dung chi tiết. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cấu trúc của hệ sinh thái Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hũy Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Sinh vật tiêu thụ Là những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) như tất cả các loài động vật ở nhiều bậc khác nhau: bậc 1 là động vật ăn thực vật, bậc 2 là động vật ăn thịt,. và những vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nói cách khác, chúng tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu (do các sinh vật sản xuất tạo ra) một cách trực tiếp hay gián tiếp. 1. Sinh vật tiêu thụ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Vai trò: 1. Sinh vật tiêu thụ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Là tất cả vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh gồm các vi khuẩn, nấm phân bố ở khắp mọi nơi, có chức năng chính là phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Trong quá trình phân hủy các chất, chúng tiếp nhận nguồn năng lượng hóa học để tồn tại và phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất phức tạp ra môi trường dưới dạng những khoáng chất đơn giản hoặc các nguyên tố hóa học ban đầu tham gia vào chu trình vòng tuần hoàn vật chất Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Vai trò | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Cấu trúc của hệ sinh thái Sinh vật tiêu thụ Sinh vật phân hũy Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Sinh vật tiêu thụ Là những sinh vật dị dưỡng (heterotrophy) như tất cả các loài động vật ở nhiều bậc khác nhau: bậc 1 là động vật ăn thực vật, bậc 2 là động vật ăn thịt,. và những vi sinh vật không có khả năng quang hợp và hóa tổng hợp. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nói cách khác, chúng tồn tại được là dựa vào nguồn thức ăn ban đầu (do các sinh vật sản xuất tạo ra) một cách trực tiếp hay gián tiếp. 1. Sinh vật tiêu thụ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Vai trò: 1. Sinh vật tiêu thụ Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Là tất cả vi sinh vật dị dưỡng, sống hoại sinh gồm các vi khuẩn, nấm phân bố ở khắp mọi nơi, có chức năng chính là phân huỷ xác chết sinh vật, chuyển chúng thành các thành phần dinh dưỡng cho thực vật. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Trong quá trình phân hủy các chất, chúng tiếp nhận nguồn năng lượng hóa học để tồn tại và phát triển, đồng thời giải phóng các chất từ các hợp chất phức tạp ra môi trường dưới dạng những khoáng chất đơn giản hoặc các nguyên tố hóa học ban đầu tham gia vào chu trình vòng tuần hoàn vật chất Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Sinh vật phân hũy Vai trò

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.