Bài giảng "Cơ sở khoa học môi trường: Hệ sinh thái môi trường (P7)" cung cấp cho người học các kiến thức về chuỗi thức ăn bao gồm: Lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên ngành môi trường và những ai quan tâm dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Chuổi thức ăn Lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Lưới thức ăn Mạng lưới thức ăn là một tập hợp nhiều chuỗi thức ăn chồng chéo nhau. Trong đó, một mắt xích vừa là sinh vật ăn nhiều loài sinh vật khác vừa là con mồi cho nhiều sinh vật khác Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Lưới thức ăn Sản phẩm của quá trình quang hợp do thực vật tạo ra còn được gọi là hợp chất giàu năng lượng. Nó bao gồm phần năng lượng được sử dụng cho quá trình hô hấp của chính thực vật và phần năng lượng còn lại được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thực vật – đây là phần có thể làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ. Đầu tiên là động vật ăn thực vật sử dụng và đồng hóa để tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn. Nguồn này lại tiếp tục được chia sẻ cho những loài động vật ăn thịt tạo nên nhiều sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3, trong chuỗi thức ăn chăn nuôi Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Bậc dinh dưỡng - Trong 1 lưới thức ăn, tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất): sinh vật tự dưỡng + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1): động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng câp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2): động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 + Bậc dinh dưỡng cấp 4, cấp 5 (sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4): + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: bậc cuối cùng trong chuỗi thức ăn. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Bậc dinh dưỡng Sinh vật ở mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ. | Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường Nhóm: Nội dung: Chuổi thức ăn Lưới thức ăn Bậc dinh dưỡng Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Lưới thức ăn Mạng lưới thức ăn là một tập hợp nhiều chuỗi thức ăn chồng chéo nhau. Trong đó, một mắt xích vừa là sinh vật ăn nhiều loài sinh vật khác vừa là con mồi cho nhiều sinh vật khác Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 1. Lưới thức ăn Sản phẩm của quá trình quang hợp do thực vật tạo ra còn được gọi là hợp chất giàu năng lượng. Nó bao gồm phần năng lượng được sử dụng cho quá trình hô hấp của chính thực vật và phần năng lượng còn lại được tích lũy trong các hợp chất hữu cơ trong cơ thể thực vật – đây là phần có thể làm thức ăn cho sinh vật tiêu thụ. Đầu tiên là động vật ăn thực vật sử dụng và đồng hóa để tạo nên chất hữu cơ của động vật đầu tiên trong chuỗi thức ăn. Nguồn này lại tiếp tục được chia sẻ cho những loài động vật ăn thịt tạo nên nhiều sinh vật tiêu thụ bậc 1, bậc 2, bậc 3, trong chuỗi thức ăn chăn nuôi Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Bậc dinh dưỡng - Trong 1 lưới thức ăn, tập hợp các loài sinh vật có cùng mức dinh dưỡng hợp thành một bậc dinh dưỡng. - Trong quần xã có nhiều bậc dinh dưỡng: + Bậc dinh dưỡng cấp 1 (sinh vật sản xuất): sinh vật tự dưỡng + Bậc dinh dưỡng cấp 2 (sinh vật tiêu thụ bậc 1): động vật ăn sinh vật sản xuất + Bậc dinh dưỡng câp 3 (sinh vật tiêu thụ bậc 2): động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc 1 + Bậc dinh dưỡng cấp 4, cấp 5 (sinh vật tiêu thụ bậc 3, bậc 4): + Bậc dinh dưỡng cấp cao nhất: bậc cuối cùng trong chuỗi thức ăn. Cơ sở khoa học môi trường – Hệ sinh thái môi trường 2. Bậc dinh dưỡng Sinh vật ở mắt lưới nào càng xa vị trí của sinh vật sản xuất thì có sinh khối trung bình càng nhỏ.