Bài giảng Kiểm soát nội bộ: Chương 2 - Trần Thị Giang Tân

Bài giảng "Kiểm soát nội bộ - Chương 2: Gian lận - Biện pháp phòng ngừa gian lận" trình bày định nghĩa gian lận, các công trình nghiên cứu gian lận kinh điển, công trình nghiên cứu gian lận của ACFE, công trình nghiên cứu gian lận của ACFE, các phương pháp gian lận trên BCTC. | GV Ts Tran Thi Giang Tan chuyen de 1 Gian lận- Biện pháp phòng ngừa gian lận Chương 2 GV: Traàn thò Giang Taân Nội dung o o o o o Định nghĩa Các công trình nghiên cứu gian lận kinh điển Công trình nghiên cứu gian lận của ACFE Các biện pháp ngăn ngừa và phát hiện gian lận Các phương pháp gian lận trên BCTC 1 GV Ts Tran Thi Giang Tan chuyen de 1 Định nghĩa o Gian lận là hành vi dối trá, mánh khoé, lừa lọc người khác. Còn sai sót là khuyết điểm không lớn, do sơ suất gây ra. o Hiểu theo nghĩa rộng, gian lận là việc thực hiện các hành vi không hợp pháp nhằm lường gạt, dối trá để thu được một lợi ích nào đó. Gian lận trên BCTC o Một cá nhân hay tổ chức cố ý trình bày sai một yếu tố hay sự kiện quan trọng. o Việc trình bày sai sẽ làm cho người bị hại (cá nhân hay tổ chức) tin vào điều đó. o Người bị hại đã dựa vào sự trình bày sai đó để ra quyết định, và o Họ phải gánh chịu các thiệt hại về tài sản do quyết định trên. 2 GV Ts Tran Thi Giang Tan chuyen de 1 Gian lận Gian lận là một loại tội phạm, có 3 cách đối phó: o Ngăn ngừa o Phát hiện o Trừng phạt Nghiên cứu về gian lận Edwin H Surtherland ( 1883-1950) Donald R Cressy (1950) Dr. W . Steve Albrecht (1980) Richard C. Holliger (1983) ACFE ( 1994-2004) 3 GV Ts Tran Thi Giang Tan chuyen de 1 Edwin H Surtherland ( 1883-1950) Nhà tội phạm học của Indianna University o Tập trung vào nhóm cổ cồn (White collar ) (1939 ) o Xây dựng lý thuyết về phân loại xả hội. Kết luận chính tập trung trên 2 lĩnh vực : ++ Người phạm tội không thể thực hiện nếu không có sự tác động của yếu tố bên ngoài. ++“Tội phạm học cũng cần phải được nghiên cứu bài bản, giống như toán học, lịch sử hay ngoại ngữ”. “Một tổ chức mà có các nhân viên không lương thiện sẽ ảnh hưởng ngay đến các nhân viên lương thiện”. Donald R. Cressey (1919-1987) o Tập trung phân tích gian lận dưới góc độ tham ô và biển thủ o Xây dựng mô hình Tam giác gian lận (Fraud Triangle) o Là sáng lập viên của hiệp hội các chuyên gia phát hiện gian lận .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.