Bài giảng "Phân tích và thiết kế hướng đối tượng - Bài giảng 2: Khái quát về UML" cung cấp cho người học các kiến thức: Giới thiệu về hệ thống phần mềm, sự phát triển hệ thống, các cách tiếp cận trong phát triển phần mềm, quá trình phát triển phần mềm hợp nhất. . | PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG OBJECT ORIENTED ANALYSIS AND DESIGN DR. DAO NAM ANH Bài giảng 2: KHÁI QUÁT VỀ UML 1 RESOURCE - REFERENCE 1. 2. 3. 4. 5. 6. Ian Sommerville, Software Engineering, Ninth Edition, 2011 Bernd Bruegge & Allen H. Dutoit. Object-Oriented Software Engineering: Using UML, Patterns, and Java, Third Edition, Prentice Hall, 2010 Russell C. Bjork, ATM Simulation Links, Gordon College Hans-Erik Eriksson, Magnus Penker, Brian Lyons, David Fado, UML 2 Toolkit, John Wiley & Sons Inc, 2003 Dương Kiều Hoa – Tôn Thất Hoà An, Phân tích và thiết kế Hệ thống thông tin với UML, 2006 Đào Nam Anh, Giáo Trình Phân Tích Và Thiết Kế Hướng Đối Tượng, Đại học Điện lực, 2013 2 CONTENT – NỘI DUNG Phương pháp hướng đối tượng và quá trình phát triển hệ thống phần mềm 1. Giới thiệu về hệ thống phần mềm 2. Sự phát triển hệ thống 3. Các cách tiếp cận trong phát triển phần mềm 4. Quá trình phát triển phần mềm hợp nhất 3 Ký hiệu (notation) Ký hiệu (notation) cho phép thể hiện ý tưởng phức tạp một cách ngắn gọn và chính xác. Trong các dự án liên quan đến nhiều người tham gia, có kiến thức, kỹ thuật và văn hóa khác nhau, trao đổi thông tin có nguy cơ bị hiểu sai lệch, nên sự chính xác và rõ ràng là rất cần thiết. 4 Ký hiệu (notation) Để một ký hiệu có thể dùng chính xác trong trao đổi thông tin, ký hiệu đó phải có một ngữ nghĩa xác định, phải là đại diện thích hợp cho một khía cạnh nhất định của hệ thống, và nó phải được hiểu rõ với tất các thành viên tham gia dự án. Khi một ký hiệu trở thành chuẩn mực, được sử dụng bởi một số lượng lớn người tham gia, thì khả năng hiểu sai và mơ hồ là rất ít. Ngược lại, khi có nhiều ký hiệu có cùng nghĩa, hoặc khi có một ký hiệu rất đặc biệt, người sử dụng dễ hiểu lầm vì mỗi người có cách giải thích riêng của .