Học cách chấp nhận rủi ro và rút kinh nghiệm từ những sai lầm trong kinh doanh

“Đứng lên từ thất bại" - điệp khúc nghe có vẻ nhàm chán trong giới kinh doanh. Nhưng, hãy đối mặt với sự thật: con người ta thường sợ phải thừa nhận sai lầm của mình vì nền văn hóa của chúng ta không tha thứ cho những sai lầm. Ngay từ lớp một, chúng ta đã bị mắng, bị phạt, bị cho điểm thấp, bị mất cơ hội thăng tiến, bị tẩy chay và bị coi thường vì những lỗi lầm mắc phải. . | II r 1 1 Ấ 1 X A J 1 1 Học cách châp nhận rủi ro và rút kinh 1 V A 1 1À nghiệm từ những sai lâm Đứng lên từ thất bại - điệp khúc nghe có vẻ nhàm chán trong giới kinh doanh. Nhưng hãy đối mặt với sự thật con người ta thường sợ phải thừa nhận sai lầm của mình vì nền văn hóa của chúng ta không tha thứ cho những sai lầm. Ngay từ lớp một chúng ta đã bị mắng bị phạt bị cho điểm thấp bị mất cơ hội thăng tiến bị tẩy chay và bị coi thường vì những lỗi lầm mắc phải. Đúng là mọi người vẫn thường nói sai lầm là điều bình thường. Một người hiểu biết thông cảm - thường là từ một tổ chức Tiềm năng Con người nào đó -nói bằng một giọng ấm áp dịu dàng Đó không phải là sai lầm mà là một cơ hội học tập. Nhưng hai ngày sau một thành viên không mắc sai lầm nào đó được cất nhắc lên chức trưởng nhóm. Đó là một cơ hội để học tập ư Cũng đúng. Và bài học là Đừng liều lĩnh hãy theo đúng quy luật đừng phạm sai lầm và bạn sẽ thành công trong sự nghiệp. Thông điệp mà xã hội gửi tới ta là Đừng nhận lỗi nếu không thì điều tồi tệ sẽ xảy ra. Vì vậy nếu bạn muốn nhân viên trong cơ quan bạn chấp nhận rủi ro thì bạn phải tạo điều kiện để cho họ có thể thoát ra khỏi tình trạng đó một cách an toàn bất cứ lúc nào họ muốn. Một tổ chức phải ủng hộ việc chấp nhận rủi ro Trước tiên hãy xem lại các phần thưởng mà bạn trao tặng. Hầu hết các tổ chức đều thưởng cho kết quả công việc chẳng hạn như người bán được nhiều hàng nhất sẽ được thăng chức giao hàng đúng hẹn sẽ được tiền thưởng thực hiện được kế hoạch về doanh thu sẽ được công nhận là nhân viên giỏi. Các phần thưởng nói trên đều có được từ việc đạt được kết quả cuối cùng dù với bất cứ phương pháp nào. Hãy xem xét trường hợp Laurie một người bán giày cho công ty OutcomeCo. Sách lược bán hàng của Lauris chỉ thành công với 1 số khách hàng. Nhưng thật may mắn khu vực Laurie phụ trách có rất nhiều khách hàng tiềm năng vì vậy việc hoàn thành mục tiêu bán hàng theo quý là rất dễ dàng. Như vậy Laurie được khuyến khích để tiếp tục khai thác 1 đó chứ không chịu liều

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.