Với mong muốn giúp các em học sinh khái quát được nội dung cơ bản của bài học một cách dễ dàng, tiết kiệm được thời gian hoàn thành bài tập gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập bài Bé nhìn biển. Tài liệu bao gồm lời giải chi tiết, rõ ràng tương ứng với từng bài tập trong SGK sẽ giúp các em củng cố, rèn luyện các kỹ năng đọc bài, trả lời câu hỏi nhanh chóng và chính xác; ôn luyện kỹ năng tìm từ, cách dùng thanh điệu đúng quy định, biết cách viết lời đáp trong những trường hợp cụ thể. | I. Soạn bài Bé nhìn biển SGK Tiếng Việt 2 Câu hỏi 1. Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng. - Hướng dẫn: Em đọc thầm bài thơ, suy nghĩ xem biển bao la rộng lớn được tác giả thể hiện qua những câu thơ nào. Tìm được những câu thơ ấy là em đã tìm được câu trả lời. - Gợi ý: Đó là những câu thơ: “Như con Chỉ có một bờ” “Biển to ” Câu hỏi 2: Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? Hướng dẫn: Em đọc kĩ lại bài tìm xem những câu thơ nào cho thấy biển có những trò chơi và dáng đi chạy như trẻ con chơi đùa. Tìm được những hình ảnh đó là em đã tìm được nội dung cho câu trả lời. - Gợi ý. Đó là những câu thơ: “Bãi giằng. Chơi. . ” “Nghìn con sóng khỏe Lon . " Câu hỏi 3: Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao? - Hướng dẫn: Em đọc lại bài, suy nghĩ xem, khố thơ nào làm cho em thích thú, em hãy chọn khổ đó rồi giải thích lí do. II. Chính tả Bé nhìn biển SGK Tiếng Việt 2 Câu 1. Viết vào chỗ trống tên các loài cá: * Bắt đầu bằng “ch”: cá chim, cá chạch, cá chuối, cá chày, cá chẻm, cá chuồn. * Bắt đầu bằng chữ “tr”: Cá trám, cá trê, cá trôi, cá tràu. Câu 2. Điền các tiếng: đầu bằng “ch” hoặc “tr” có nghĩa như sau: - Em trai của bố: chú. - Nơi em đến học hàng ngày: trường học. - Bộ phận cơ thể dùng để di: chân thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: - Trái nghĩa với khó: dễ. - Chỉ bộ phận cơ thể ở ngay dưới đầu: cổ. - Chỉ bộ phận cơ thế dùng để ngửi: mũi. III. Tập làm văn: Tả về cảnh biển SGK Tiếng Việt 2 Câu . Viết lời