Bài giảng "Kinh tế vĩ mô - Chương 2: Cung, cầu hàng hóa và giá cả thị trường" cung cấp cho người học các kiến thức: Cầu, cung, cân bằng thị trường, độ co giãn của cầu, độ co giãn của cung. nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG (DEMAND) niệm Cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận được. Qd = f(P, Pr, I, T, N, Pf,.) -P(price): giá của chính mặt hàng đó - -Pr : giá của các hàng hóa liên quan(relative goods) * hàng hóa thay thế(substitutes)Ps + * hàng hóa bổ sung(complements)Pc - -I(income): thu nhập của người tiêu dùng + -T(taste): sở thích của người tiêu dùng + Giả thiết các yếu tố khác: Pr,I,T,N,Pf,. không thay đổi (Ceteris parabus – other things equal) ⇒ Qd = f(P) hàm nghịch biến: P↗ ⇒ Qd↘ và P↘ ⇒ Qd↗ (hàm số cầu) (quy luật cầu) Ví dụ: cầu của chocolate GIÁ(P) (ngàn đ/thanh) CẦU(Qd) (triệu thanh/năm) 0 200 10 160 20 120 30 80 40 40 50 0 BIỂU CẦU CHOCOLATE P Q Qd = aP + b với hệ số góc a<0 Đường cầu dốc xuống từ trái qua phải Qd = -4P + 200 Cầu ≠ Nhu cầu Phân biệt Cầu(demand) và Lượng cầu(quantity demanded) Phân biệt: Di chuyển dọc đường cầu(movement along the demand curve) là khi các yếu tố khác giữ nguyên, . | CHƯƠNG 2 CUNG, CẦU HÀNG HÓA VÀ GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG (DEMAND) niệm Cầu là lượng một mặt hàng mà người mua muốn mua ở mỗi mức giá chấp nhận được. Qd = f(P, Pr, I, T, N, Pf,.) -P(price): giá của chính mặt hàng đó - -Pr : giá của các hàng hóa liên quan(relative goods) * hàng hóa thay thế(substitutes)Ps + * hàng hóa bổ sung(complements)Pc - -I(income): thu nhập của người tiêu dùng + -T(taste): sở thích của người tiêu dùng + Giả thiết các yếu tố khác: Pr,I,T,N,Pf,. không thay đổi (Ceteris parabus – other things equal) ⇒ Qd = f(P) hàm nghịch biến: P↗ ⇒ Qd↘ và P↘ ⇒ Qd↗ (hàm số cầu) (quy luật cầu) Ví dụ: cầu của chocolate GIÁ(P) (ngàn đ/thanh) CẦU(Qd) (triệu thanh/năm) 0 200 10 160 20 120 30 80 40 40 50 0 BIỂU CẦU CHOCOLATE P Q Qd = aP + b với hệ số góc a<0 Đường cầu dốc xuống từ trái qua phải Qd = -4P + 200 Cầu ≠ Nhu cầu Phân biệt Cầu(demand) và Lượng cầu(quantity demanded) Phân biệt: Di chuyển dọc đường cầu(movement along the demand curve) là khi các yếu tố khác giữ nguyên, giá của mặt hàng thay đổi làm cho lượng cầu của nó thay đổi và . chuyển đường cầu(Shift in the demand curve) Khi các yếu tố khác:Pr,I,T,. thay đổi⇒dịch chuyển đường cầu Q p q q’ D D’ P P q q’ q’ q D’ D p Đường cầu dịch chuyển sang phải khi Ps↗, Pc↘, I↗, T↗, N↗, Pf↗ (Lượng cầu tăng ở mọi mức giá) Đường cầu dịch chuyển sang trái khi Ps↘, Pc↗, I↘, T↘, N↘, Pf↘ (Lượng cầu giảm ở mọi mức giá) Q (Supply) niệm Cung là lương một mặt hàng mà người bán muốn bán ở mỗi mức giá chấp nhận được Qs = f(P, Te, C, G, Pf,.) -P: giá của chính mặt hàng đó + -Te(technology): công nghệ + -C(cost): chi phí sản xuất - -G(government policy): chính sách của chính phủ * thuế(tax) Ta - * trợ cấp(assistance)A + Giả thiết các yếu tố khác: Te, C, G, Pf, N,.không thay đổi (ceteris parabus – other things equal) ⇒ Qs = f(P) hàm đồng biến: P↗ ⇒ Qs↗ và P↘ ⇒ Qs↘ (hàm số cung) (quy luật cung) Ví dụ: cung của chocolate GIÁ(P) (ngàn đ/thanh) CUNG(Qs) (triệu thanh/năm) 0 10 0 20 40 30 80 40 120 50 160