Bài giảng Quản lý công nghệ - Chương 2: Môi trường công nghệ

Bài giảng "Quản lý công nghệ - Chương 2: Môi trường công nghệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm môi trường CN quốc gia, các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng CN quốc gia, các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường CN của các nước đang phát triển, phương pháp xác định chỉ số môi trường công nghệ. . | Chương 1: Cơ sở của QLCN CHƯƠNG 2. MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHỆ CHƯƠNG MÔI TRƯ Nội dung cần nắm được: được: Khái niệm môi trường CN quốc gia. trư gia. Các yếu tố hình thành cơ sở hạ tầng CN quốc gia. gia. Các yếu tố ảnh hưởng đến môi trường CN của các nước đang phát trư triển. triển. Phương pháp xác định chỉ số môi Phương trường CN trư I. Khái niệm môi trường CN. Môi trường CN của một quốc gia là trư khung cảnh quốc gia trong đó diễn ra các hoạt động CN. Nó bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hoặc kìm hãm quá trình phát triển của CN. II. Cơ sở hạ tầng CN. Gồm 5 thành phần: phần: Nền tảng tri thức KH&CN. Các cơ quan NC&TK. Nhân lực KH&CN. Chính sách KH&CN. Nền văn hóa CN quốc gia. gia. 1 Chương 1: Cơ sở của QLCN II. Cơ sở hạ tầng CN. 1. Nền tảng tri thức KH&CN a. Khái niệm Tri thức KH là những hiểu biết được tích được lũy một cách hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu KH. Nghiên cứu KH là một hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm những điều mà KH chưa biết hoặc phát hiện bản chất sự chư vật, phát triển nhận thức KH về thế giới vật, hoặc là sáng tạo phương pháp mới và phương phương tiện kỹ thuật mới để cải tiến thế phương giới. giới. 1. Nền tảng tri thức KH&CN a. Khái niệm Nghiên cứu KH chia ra làm hai loại: - Nghiên cứu KH cơ bản (Fundamental Research): là những nghiên cứu nhằm khám phá hoặc phát hiện kiến thức mới dưới dạng nguyên lý, lý thuyết hoặc quy luật có giá trị tổng quát. - Nghiên cứu ứng dụng (applied research) và triển khai (technological experimental development): Nghiên cứu ứng dụng là vận dụng quy luật được phát hiện từ nghiên cứu cơ bản để giải thích sự vật, áp dụng chúng vào sản xuất và đời sống. Để đưa kết quả nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng phải tiến hành triển khai thực nghiệm (kết quả là CN mới ra đời). 1. Nền tảng tri thức KH&CN a. Khái niệm Mối quan hệ giữa KH&CN: giữ Nghiên cứu KH cơ bản Nghiên cứu ứng dụng Triển khai CN 2 Chương 1: Cơ sở của QLCN 1. Nền tảng tri thức KH&CN b. Vai trò của tri thức KH CN thứ Nhà KH Nhà CN cung cấp kiến

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.