Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4,5 trang 44 SGK Vật lý 11

Nhằm giúp các em dễ dàng hệ thống lại những kiến thức về dòng điện không đổi, nguồn điện và biết cách giải các bài tập SGK trang 44 Vật lý 11 một cách nhanh chóng và hiệu quả, mời các em cùng tham khảo hướng dẫn giải bài tập của tài liệu. | Bài 1 trang 44 SGK Vật lý 11 Khi dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực nào? Hướng dẫn giải bài 1 trang 44 SGK Vật lý 11 Khi dòng điện chạy qua vật dẫn thì các hạt mang điện tham gia vào chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực điện trựờng: các hạt mang điện tích dương chuyển động theo chiều điện trường, còn các hạt mang điện tích âm chuyến động ngược chiều điện trường. Bài 2 trang 44 SGK Vật lý 11 Bằng những cách nào để biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn? Hướng dẫn giải bài 2 trang 44 SGK Vật lý 11 - Để nhận biết có dòng điện chạy qua một vật dẫn hay không, cách đơn giản nhất là dùng ampe kế nhạy đế đo dòng điện. Một cách khác là sử dụng từ của dòng điện: đặt một kim nam châm (có thể quay tự do trên một mũi nhọn) gần vật dẫn, nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng bắc - nam thì trong dây đẫn có dòng điện chạy qua. Bài 3 trang 44 SGK Vật lý 11 Cường độ dòng điện được xác định bằng công thức nào? Hướng dẫn giải bài 3 trang 44 SGK Vật lý 11 HưCường đô dòng điên đươc xác đinh bằng công thức:    với Aq điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong thời gian At . Đôi với dòng điện không đổi thì I = q/t Bài 4 trang 44 SGK Vật lý 11 Bằng cách nào mà các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó? Hướng dẫn giải bài 4 trang 44 SGK Vật lý 11 Sở dĩ các nguồn điện duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện và do đó duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nó vì bên trong nguồn điện, các hạt tải điện dương chuyến động từ nơi có hiệu điện thế thấp (cực âm) đến nơi có hiệu điện thế cao (cực dương) ngược với chiều của lực điện trường giữa hai cực. Sự chuyển động này được thực hiện dưới tác dụng của lực lạ (không phải lực điện trường). Chẳng hạn, trong pin, acquy thì lực lạ là lực hóa học, trong các máy phát điện, lực lạ là lực hóa học, .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.