Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu biện pháp canh tác tổng hợp nâng cao hiệu quả sản xuất cây gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình

Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: xác định được những yếu tố hạn chế chính trong sản xuất gừng tại Bắc Kạn và Hòa Bình; xác định được giống gừng triển vọng, đạt năng suất > 20 tấn/ha, chất lượng tốt, góp phần đa dạng nguồn gen cây gừng;. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | Năng suất và các thành tố của nó là kết quả của quá trình tổng hợp và chuyển hóa từ vật chất vô cơ thành vật chất hữu cơ có giá trị dinh dưỡng cao. Tuy nhiên khả năng và quy mô của sự chuyển hóa ấy lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố kiểu gen, đất đai, mùa vụ và vùng sinh thái. Vì vậy để tìm hiểu khả năng sử dụng phân bón và xác định liều lượng phân bón thích hợp cho giống gừng QT1, đề tài đã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của 7 nền phân bón khác nhau với liều lượng tăng dần từ công thức I - VII đến các yếu tố cấu thành năng suất, TGST và năng suất của giống gừng triển vọng QT1 tại 2 địa phương Bắc Kạn và Hòa Bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong một giới hạn nhất định của liều lượng phân bón, khi liều lượng phân bón tăng lên đã kéo theo sự gia tăng về tổng khối lượng củ/khóm và NSTT, theo đó năng suất đã đạt đỉnh cao ở nền phân bón IV và V sau đó giảm đi ở các nền phân bón VI và VII. Trên cơ sở dữ liệu nghiên cứu này, đề tài đã xác định công thức phân bón V là tối ưu cho giống gừng QT1 tại Bắc Kạn và công thức IV là tối ưu tại Hòa Bình, tương ứng năng suất thực thu 36,6 và 41,6 tấn/ha (Hình )

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.