CHƯƠNG 7: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Khái niệm dân chủ được sử dụng chính thức vào thời chiếm hữu nô lệ. Nhà nước dân chủ chủ nô có nghĩa là: “có quyền lực của dân”. “ Dân” là khái niệm được giai cấp chủ nô qui định, bao gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, trí thức và dân tự do. Nô lệ không được coi là dân. Về sau nhà nước của chế độ phong kiến và CNTB vẫn sử dụng chế độ dân chủ theo nghĩa như vậy. | NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Lịch sử của vấn đề dân chủ DÂN CHỦ Quyền lực Của nhân dân Hình thức tổ chức chính trị - nhà nước của XH Thiểu số phục tùng đa số Nhân dân là cội nguồn của quyền lực I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Khái niệm dân chủ được sử dụng chính thức vào thời chiếm hữu nô lệ. Nhà nước dân chủ chủ nô có nghĩa là: “có quyền lực của dân”. “Dân” là khái niệm được giai cấp chủ nô qui định, bao gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, trí thức và dân tự do. Nô lệ không được coi là dân. Về sau nhà nước của chế độ phong kiến và CNTB vẫn sử dụng chế độ dân chủ theo nghĩa như vậy. Về thực chất nhà nước của chế độ tư hữu, tức nhà nước của XH có phân chia giai cấp đã lạm dụng khái niệm dân chủ để chiếm lấy quyền lực thực sự của nhân dân lao động. I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ - Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, lịch sử đã bắt đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên CHXN. Chế độ XHCN đã đem lại một giá trị thực sự cho phạm trù dân chủ. CM XHCN NHÀ NƯỚC XHCN XÂY DỰNG CNXH CHẾ ĐỘ CÔNG HỮU VỀ TLSX THỰC HIỆN QUYỀN LỰC THỰC SỰ CỦA NHÂN DÂN XH CSCN DÂN CHỦ XHCN I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ 2. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ DÂN CHỦ DÂNCHỦ LÀ QUYỀN LỰC CỦA NHÂN DÂN MANG BẢN CHẤT CỦA GIAI CẤP THỐNG TRỊ XÃ HỘI – LÀ PHẠM TRÙ CHÍNH TRỊ LÀ MỘT HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC CHI PHỐI TÍNH DÂN TỘC, PHẢN ÁNH THỰC CHẤT CỦA CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ, VĂN HÓA XÃ HỘI Ở MỔI QUỐC GIA DÂN TỘC CỤ THỂ I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ 3. BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XHCN CHÍNH TRỊ: Là sự thống trị của g/c CN thông qua ĐảngCộng sản đối với toàn xã hội. Nhà nước của dân, do dân và vì dân KINH TẾ: Dựa trên chế độ công hữuVề TLSX thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu vật chất và tinh thần cho NDLĐ TƯ TƯỞNG VĂN HÓA: Lấy tư tưởng Mác- Lênin làm nền tảng, chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức XH khác II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ XHCN MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN DÂN CHỦ VỚI HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Nền dân chủ nào cũng hiện thực hóa qua một thiết chế tổ chức và một cơ chế vận hành nhất định đó là hệ thống chính trị. Hệ thống chính trị bao gồm: + Nhà nước: . | NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Lịch sử của vấn đề dân chủ DÂN CHỦ Quyền lực Của nhân dân Hình thức tổ chức chính trị - nhà nước của XH Thiểu số phục tùng đa số Nhân dân là cội nguồn của quyền lực I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ Khái niệm dân chủ được sử dụng chính thức vào thời chiếm hữu nô lệ. Nhà nước dân chủ chủ nô có nghĩa là: “có quyền lực của dân”. “Dân” là khái niệm được giai cấp chủ nô qui định, bao gồm: chủ nô, tăng lữ, thương gia, trí thức và dân tự do. Nô lệ không được coi là dân. Về sau nhà nước của chế độ phong kiến và CNTB vẫn sử dụng chế độ dân chủ theo nghĩa như vậy. Về thực chất nhà nước của chế độ tư hữu, tức nhà nước của XH có phân chia giai cấp đã lạm dụng khái niệm dân chủ để chiếm lấy quyền lực thực sự của nhân dân lao động. I. QUAN NIỆM VỀ DÂN CHỦ - Từ sau cách mạng tháng 10 Nga, lịch sử đã bắt đầu một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên CHXN. Chế độ XHCN đã đem lại một giá trị thực sự cho phạm trù dân chủ. CM XHCN NHÀ NƯỚC XHCN XÂY DỰNG CNXH CHẾ ĐỘ CÔNG HỮU VỀ

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.