Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Đàn Nguyệt trong một số phong cách nhạc cổ truyền người Việt

Luận án thực hiện với các mục tiêu nghiên cứu: xác định rõ vai trò, vị trí của cây đàn Nguyệt với hai phong cách nhạc cổ khá tiêu biểu của người Việt là: Hát văn và nhạc Tài tử Nam Bộ; đưa ra được các ngón đàn đặc trưng của cây đàn Nguyệt tạo nên hai phong cách nhạc cổ này, từ đó áp dụng vào việc giảng dạy cũng như trình diễn âm nhạc, góp phần bảo tồn vốn âm nhạc cổ truyền của đất nước. . | BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM -------------------------------- CỒ HUY HÙNG ĐÀN NGUYỆT TRONG MỘT SỐ PHONG CÁCH NHẠC CỔ TRUYỀN NGƯỜI VIỆT TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Âm nhạc học Mã số: 62 21 02 01 Hà Nội - 2016 Công trình được hoàn thành tại: Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: Tô Ngọc Thanh Bùi Huyền Nga Phản biện 1 : Phản biện 2 : Phản biện 3 : Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện tại: HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM Số 77 Hào Nam, Ô Chợ Dừa, Đống Đa, Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại : - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện âm nhạc Quốc gia Việt Nam 1 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Trong quá trình lịch sử, đàn Nguyệt đã từng bước tham gia vào đời sống âm nhạc của người dân Việt Nam. Bắt đầu từ âm nhạc cung đình, sau có mặt trong loại hình nhạc thiêng (hát Chầu văn), rồi mở rộng đến lĩnh vực nhạc sân khấu (sân khấu Chèo, sân khấu Tuồng, sân khấu Cải lương), nhạc Tài tử và nay là tác phẩm mới, đã đưa cây đàn Nguyệt lên một vị thế mới. Để có được những thành công này, các nhạc sĩ đã luôn biết cách khai thác triệt để hơi thở của nguồn nhạc dân gian. Nhiều phong cách nhạc cổ cùng các ngón nhấn nhá của mỗi vùng miền đã thấm sâu vào các tác phẩm mới, khiến cho các sáng tác này phần nào đã làm được nhiệm vụ kết nối quá khứ với hiện tại và tương lai. Cũng vì thế mà một phần của âm nhạc truyền thống đã được bảo tồn và luôn vận hành cùng sự phát triển của đất nước. Điều đó cũng khẳng định vai trò, vị trí và giá trị của các thể loại âm nhạc cổ truyền trong quá trình phát triển của lịch sử quốc gia và dân tộc. Bởi, cho dù cuộc sống của con người có phát triển đến đâu đi nữa thì vẫn cần đến một nền tảng vững chắc, nền tảng đó chính là văn hóa dân

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
13    116    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.