Bài giảng "Quản lý dự án phần mềm: ISO 9000" cung cấp cho người học các kiến thức sơ lược ISO, tổng quan ISO 9000, cấu trúc ISO 9000, hệ thống quản lý chất lượng. nội dung chi tiết. | Nội dung trình bày ISO 9000 1 Sơ lược ISO 2 Tổng quan ISO 9000 3 Cấu trúc ISO 9000 4 Hệ thống quản lý chất lượng Nguyên tắc quản lý chất lượng Tám nguyên tắc cơ bản: The 20th century will be remembered as the Century of Productivity, whereas the 21st century will come to be known as the Century of Quality. Dr. Joseph M. Juran Định hướng bởi khách hàng Lãnh đạo thống nhất Hợp tác triệt để Hoạt động theo quá trình Hệ thống Cải tiến liên tục Dựa trên dữ liệu Hợp tác bên trong và bên ngoài ISO là gì? Hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9000 được xây dựng trên cơ sở vận dụng triệt để tám nguyên tắc quản lý chất lượng nói trên. ISO là một tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, ra đời và hoạt động từ ngày 23-2-1947. Tên đầy đủ: THE INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARD-IZATION. Thành viên: các tổ chức tiêu chuẩn quốc gia của hơn một trăm nước trên thế giới. Trụ sở chính: đặt tại Geneve (Thụy Sỹ). Ngôn ngữ sử dụng là tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha. 1 Sự hình thành ISO 9000 ISO là một tổ chức phi chính phủ. Nhiệm vụ chính của tổ chức này là nghiên cứu xây dựng, công bố các tiêu chuẩn thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và là thành viên thứ 72 của ISO. Cơ quan đại diện là Tổng cục tiêu chuẩn – Đo lường - Chất lượng. Sự hình thành 1972: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 4891 - hướng dẫn đảm bảo chất lượng. 1979: Viện Tiêu chuẩn Anh ban hành tiêu chuẩn BS 5750, tiền thân của ISO 9000. Ban hành chính thức từ năm 1987. Ai cần ISO 9000? Doanh nghiệp muốn khẳng định khả năng thường xuyên cung cấp các sản phẩm/dịch vụ: Đáp ứng các yêu cầu chất lượng của khách hàng Đáp ứng các yêu cầu luật định, và hướng đến: • Nâng cao sự thoả mãn của khách hàng, và • Thường xuyên cải tiến hiệu quả hoạt động nhằm đạt được các mục tiêu. 1955: Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương đưa ra các tiêu chuẩn về chất lượng cho tàu Apollo của NASA, máy bay Concorde của Anh – Pháp, 1969: Anh, Mỹ thừa nhận