Kinh nghiệm quốc tế về quản lý, kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt

Kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và hạ tầng đường sắt nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Bài viết phản ánh kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng và kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam. | KHAI THÁC NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH TỪ TÀI SẢN CÔNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ, KINH DOANH TÀI SẢN KẾT CẤU HẠ TẦNG ĐƯỜNG SẮT ThS. TRẦN THỊ HỒNG NGA Kết cấu hạ tầng giao thông nói chung và hạ tầng đường sắt nói riêng đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Một số nước đã thực hiện biện pháp quản lý tài chính theo hai xu hướng là quốc hữu hóa và tư nhân hóa tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt cũng như hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa. Bài viết phản ánh kinh nghiệm quốc tế về quản lý, sử dụng và kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm quý báu cho Việt Nam. Kinh nghiệm quản lý, sử dụng và kinh doanh tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt Tại các nước phát triển Là nơi khởi nguồn và phát triển của giao thông đường sắt từ đầu thế kỷ XIX, các nước phát triển như Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Canada và sau đó là các nước Australia, New Zealand đã có lịch sử lâu đời phát triển của ngành Đường sắt với những dấu mốc quan trọng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của các quốc gia này. Ở châu Âu, chính sách đường sắt hướng tới cạnh tranh nội bộ ngành bằng cách phân tách quản lý, khai thác kết cấu hạ tầng và dịch vụ vận tải (ít nhất là về hạch toán) và mở cửa cho các nhà khai thác mới. Trên giác độ quản lý tài chính, việc thay đổi chủ sở hữu đối với tài sản kết cấu hạ tầng cũng như hoạt động vận tải đã có những xu hướng khác nhau giữa các quốc gia. Hai xu hướng đó bao gồm, quốc hữu hóa và tư nhân hóa tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt, cũng như hoạt động vận tải hành khách và hàng hóa. Thứ nhất, xu hướng quốc hữu hóa tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt và vai trò của Nhà nước. Cộng hòa Liên bang Đức là quốc gia điển hình quốc hữu hóa tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường sắt. Nước Đức có hệ thống đường sắt phát triển và hiện đại bậc nhất thế giới. Theo số liệu của Hiệp hội Đường sắt quốc tế, hiện Đức có trên km đường

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.