Sáp nhập doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh và hội nhập

Việc tham gia hàng loạt các cam kết đa phương và song phương về mở cửa thị trường và hàng rào thuế quan đang mở ra cơ hội nhiều cơ hội hơn cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất là đối với lĩnh vực sáp nhập doanh nghiệp. Bài viết sẽ trao đổi về những lợi ích và rủi ro mà các doanh nghiệp cần cân nhắc trong quá trình lựa chọn phương thức sáp nhập. | TÀI CHÍNH - Tháng 6/2016 SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP TRƯỚC SỨC ÉP CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP TS. NGUYỄN THỊ HƯƠNG LAN, NGUYỄN BÍCH THẢO - Đại học Đại Nam Việc tham gia hàng loạt các cam kết đa phương và song phương về mở cửa thị trường và hàng rào thuế quan đang mở ra cơ hội nhiều cơ hội hơn cho doanh nghiệp Việt Nam, nhất là đối với lĩnh vực sáp nhập doanh nghiệp. Nếu tận dụng được các lợi thế trên, giá trị doanh nghiệp sau sáp nhập sẽ lớn hơn nhiều lần phép cộng số học giá trị của các doanh nghiệp sáp nhập; đồng thời, sẽ giúp doanh nghiệp tự tin, nhanh chóng triển khai những chiến lược kinh doanh sau sáp nhập. Bài viết sẽ trao đổi về những lợi ích và rủi ro mà các doanh nghiệp cần cân nhắc trong quá trình lựa chọn phương thức sáp nhập. • Từ khóa: Sáp nhập, AFTA, AEC, tài chính, quản trị, chiến lược, M&A. Mục tiêu và lợi ích từ sáp nhập doanh nghiệp Xu hướng hiện nay cho thấy, nhiều doanh nghiệp (DN) vẫn ưu tiên hình thức mua bán và sáp nhập DN (M&A) trong chiến lược phát triển, mở rộng kinh doanh của mình. Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, thay vì đầu tư vào Việt Nam với các dự án mới, nhiều DN nước ngoài đang tiến hành các dự án đầu tư trực tiếp vào Việt Nam qua con đường M&A. Các sự kiện gần đây như các tập đoàn bán lẻ Thái Lan thâu tóm BigC, mua lại chuỗi siêu thị Metro Cash & Carry Việt Nam của Tập đoàn Metro Group (Đức), hay sự kiện AON Holdings mua lại tòa nhà Keangnam Landmark 72 tại Hà Nội từ Tập đoàn Keangnam cho thấy, sự bùng nổ về các thương vụ M&A ở Việt Nam. Thống kê mới đây của Công ty Stoxplus cũng cho thấy, đã có 341 thương vụ M&A được ghi nhận trong năm 2015 với tổng giá trị lên tới 5,2 tỷ USD, tăng 23,1% so với năm 2014 và 9,7% nếu tính về tổng giá trị các thương vụ. Riêng các thương vụ M&A được thực hiện bởi các nhà đầu tư nước ngoài chiếm tới 46% với tổng giá trị là 2,2 tỷ USD. Dự kiến, các thương vụ M&A trong thời gian tới tiếp tục sôi động nhờ quá trình tái cấu trúc nền kinh tế và mở cửa hội nhập của Việt Nam. Theo các chuyên gia kinh tế, DN lựa chọn .

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    68    1    24-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.