Tổng hợp 3-naptoxi-1,2-epoxipropan trong điều kiện hóa học xanh

3-Naptoxi-1,2-epoxipropan được điều chế từ phản ứng mở vòng epoxid giữa 1- và 2- naptol và epiclorohidrin. Hiệu suất đạt được khá cao (81-82 %) khi sử dụng phương pháp kích hoạt phản ứng bằng vi sóng kết hợp với xúc tác chuyển pha (TBAB) trong điều kiện không dung môi với sự hiện diện của NaOH và K2CO3. Quy trình này được so sánh với phương pháp đun nóng cổ điển để thấy được tính ưu việt của vi sóng. | Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Phạm Thanh Nhã, Lê Ngọc Thạch _ TỔNG HỢP 3-NAPTOXI-1,2-EPOXIPROPAN TRONG ĐIỀU KIỆN HÓA HỌC XANH PHẠM THANH NHÃ *, LÊ NGỌC THẠCH ** TÓM TẮT 3-Naptoxi-1,2-epoxipropan được điều chế từ phản ứng mở vòng epoxid giữa 1- và 2naptol và epiclorohidrin. Hiệu suất đạt được khá cao (81-82 %) khi sử dụng phương pháp kích hoạt phản ứng bằng vi sóng kết hợp với xúc tác chuyển pha (TBAB) trong điều kiện không dung môi với sự hiện diện của NaOH và K2CO3. Quy trình này được so sánh với phương pháp đun nóng cổ điển để thấy được tính ưu việt của vi sóng. ABSTRACT Synthesis of 3-naphthoxy-1, 2-epoxypropane under Green Chemistry conditions 3-(2-Naphthoxy)-1,2-epoxypropane can be prepared by the reaction between 2naphthol and epichlorohydrine. The performance was high (81-82 %) when the reaction took place under microwave irradiation associating tetrabutylammonium bromide (TBAB), solvent-free condition and the presence of NaOH/K2CO3. This procedure was compared with conventional heating to emphasize the optimality of microwave. Đặt vấn đề Trong phản ứng Williamson [8], được dùng để tổng hợp 3-(2-naptoxi)-1,2epoxipropan, 3, chất nền (epiclorohidrin, 2) và tác chất (naptoxid natrium) thường tồn tại ở hai pha khác nhau (lỏng, rắn) nên phản ứng rất khó xảy ra. 1. 1 2 3 Cách khắc phục truyền thống thường là sử dụng một dung môi có thể hòa tan được cả hai hợp chất trên, thí dụ như etanol. Tuy nhiên, việc làm này lại đưa đến sự dung môi hóa tác nhân thân hạch rất mạnh. Để hạn chế điều đó, gần đây dung môi * ** CN, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP HCM PGS TS, Lê Ngọc Thạch, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG TP HCM 101 Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP HCM Số 21 năm 2010 _ phân cực phi proton được sử dụng nhưng chúng lại .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
272    22    1    27-11-2024
24    18    1    27-11-2024
15    16    4    27-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.