Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần có vốn nhà nước tại Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, đại diện bởi tỉ số ROA và ROE, có mối quan hệ hình chữ U ngược. . | Journal of Science – 2016, Vol. 10 (2), 20 – 31 Part B: Political Sciences, Economics and Law MỐI QUAN HỆ GIỮA CẤU TRÚC VỐN VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH: VAI TRÒ TƯƠNG TÁC CỦA SỞ HỮU NHÀ NƯỚC Đoàn Vinh Thăng Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 31/03/2016 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 05/05/2016 Ngày chấp nhận đăng: 06/2016 Title: Relationship between capital structure and firm performance: interactive role of state ownership Từ khóa: Cấu trúc vốn, hiệu quả kinh doanh, vai trò tương tác, sở hữu nhà nước, Việt Nam Keywords: Capital structure, firm performance, interactive role, State ownership, Vietnam ABSTRACT This study investigates the impact of capital structure on the performance of Vietnamese State-owned corporations. The OLS regression model indicates that capital structure and firm performance, proxied by ROA and ROE ratio, has an inverted U-shape relationship. In addition, the result also shows the interactive effect of state ownership on the association between capital structure and firm performance, there in, the effect of the debt over asset ratio (capital structure) on business performance is weaker in the case of Statecontrolled corporations. TÓM TẮT Nghiên cứu này xem xét ảnh hưởng của cấu trúc vốn lên hiệu quả kinh doanh của công ty cổ phần có vốn nhà nước tại Việt Nam. Kết quả ước lượng bằng mô hình hồi quy theo phương pháp OLS cho thấy rằng, cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, đại diện bởi tỉ số ROA và ROE, có mối quan hệ hình chữ U ngược. Bên cạnh đó, nghiên cứu này còn cho thấy ảnh hưởng tương tác của sở hữu nhà nước lên mối quan hệ giữa cấu trúc vốn và hiệu quả kinh doanh, trong đó, ảnh hưởng của tỉ lệ nợ trên tổng tài sản (cấu trúc vốn) lên hiệu quả kinh doanh càng yếu hơn trong trường hợp các doanh nghiệp bị chi phối bởi nhà nước. 1958; Ahmad, Abdullah & Roslan, 2012). Do đó, khi xem xét lại điều kiện thực tế của thị trường như có sự tồn tại của thuế, Modigliani và Miller (1963) đã kết luận rằng, công ty nên sử .