Trong bài viết này, tác giả tập trung tìm hiểu lý thuyết phát triển CTĐT đại học, qua đó đề xuất quy trình và đưa ra một số kiến nghị về công tác phát triển CTĐT tại các trường đại học ở Việt Nam. | Journal of Science – 2015, (1), 50 – 54 An Giang University PHÁT TRIỂN CHƢƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU RA Nguyễn Thanh Sơn1 1 ThS. Trường Đại học YERSIN, Đà Lạt Thông tin chung: Ngày nhận bài: 21/04/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 27/08/14 Ngày chấp nhận đăng: 03/15 Title: A development on higher education curriculum to meet the output standards Từ khóa: Phát triển, phát triển chương trình đào tạo, chuẩn đầu ra Keywords: Development, curriculum development, standard output ABSTRACT Curriculum development is a continuous process in which higher education curriculum development plays an important role in ensuring the quality of training human resources to meet the requirements of economiy and society. In fact, many universities do not adequately care about this. The article has examined the theory of higher education curriculum development, then proposed a process as well as recommendations in curriculum development at universities in Vietnam. TÓM TẮT Phát triển Chương trình đào tạo (CTĐT) là quá trình liên tục làm hoàn thiện CTĐT. Phát triển CTĐT đại học có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế – xã hội. Tuy nhiên, thực tế đã cho thấy chưa có nhiều trường đầu tư đúng mức cho công việc này. Trong bài viết này, tác giả tập trung tìm hiểu lý thuyết phát triển CTĐT đại học, qua đó đề xuất quy trình và đưa ra một số kiến nghị về công tác phát triển CTĐT tại các trường đại học ở Việt Nam. đặc thù của từng trường, có trường tổ chức dạy những môn mà nhà trường có giảng viên chứ không phải dạy những môn học mà xã hội và người học cần; có trường quá tập trung vào lý thuyết; có trường lại quá tập trung vào trang bị kỹ năng thực hành, không có nền tảng kiến thức vững; CTĐT không theo kịp với sự phát triển, tức chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội Hoặc “ thiếu người được đào tạo chuyên sâu về xây dựng chương trình ” (Nguyễn Thị Bình, 2011). 1. ĐẶT VẤN .