Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các thành tố tạo nên cấu trúc sự hài lòng của sinh viên thông qua một mô hình lý thuyết về cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học. nội dung chi tiết. | Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 93 - 99 Trường Đại học An Giang MÔ HÌNH LÝ THUYẾT: CẤU TRÚC SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Lê Thị Linh Giang1 1 ThS. Phòng Khảo thí và Kiểm định Chất lượng, Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 18/03/14 Ngày nhận kết quả bình duyệt: 07/05/14 Ngày chấp nhận đăng: 30/07/14 Title: A thereotical model: the structure of students’ satisfaction on training performance of a university Từ khóa: Sự hài lòng của sinh viên, cấu trúc sự hài lòng của sinh viên, hoạt động đào tạo Keywords: Student sastisfaction, structure of student satisfaction, training performance ABSTRACT The present study was conducted to identify the components of students’ satisfaction through a thereotical model of structure of students’ satisfaction towards the training performance of higher education. This thereotical model was based on some thereotical perspectives of previous researchers that mentioned the internal and external components in the process of creating students’ satisfaction. The results of this study may help, based on the scientific rationale, educators find out the stategies of the effective education to improve students’ satisfaction and the quality of training of a univeristy in the context of higher education. TÓM TẮT Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định các thành tố tạo nên cấu trúc sự hài lòng của sinh viên thông qua một mô hình lý thuyết về cấu trúc sự hài lòng của sinh viên đối với hoạt động đào tạo đại học. Mô hình lý thuyết này dựa trên các quan điểm của các nhà nghiên cứu trước đây mà đề cập đến yếu tố ngoại sinh và yếu tố nội sinh trong quá trình hình thành sự hài lòng sinh viên. Kết quả nghiên cứu này có thể giúp, dựa trên những cơ sở khoa học, các nhà quản lý giáo dục tìm ra biện pháp giáo dục hiệu quả và phù hợp hơn để nâng cao sự hài lòng của sinh viên và chất lượng hoạt động đào tạo trong môi trường giáo dục đại học. 1. NHU CẦU ĐÁNH GIÁ HÀI LÒNG ng c n. Chúng ta c ịnh ch .