Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập trang 133, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất. Ngoài ra, việc tham khảo tài liệu để các em tự trau dồi kiến thức và nâng cao kỹ năng giải bài tập. | Bài 59 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Bạn Tâm muốn đóng cho một nẹp chéo AC để khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn(). Tính độ dài AC, Biết rằng AD=48 cm, CD=36 cm. Hướng dẫn giải bài 59 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1: Theo định lí Pytago, ta có: AC2= AD2 +CD2 = 482 + 362 = 2304 + 1296= 3600 AC= 60 (cm) Bài 60 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC), cho biết AB=13,AH=12,HC=16 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC. Hướng dẫn giải bài 60 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1: Vì AH ⊥ BC tại H nên ΔAHC vuông tại H AC2= AH2+HC2= 122 +162 = 144 + 256 = 400. ⇒ AC = 20 (cm ) ΔAHB vuông tại H BH2 = AB2 – AH2 =132 -122 = 169 – 144 = 25 ⇒ BH=5(cm) Mà H ∈ BC Do đó BC= BH+HC= 5+16= 21(cm) Bài 61 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Trên giấy ô vuông(Độ dài cạnh của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình 125.) Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC. Hướng dẫn giải bài 61 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1: Ta có: AB2=AM2+MB2 =22+12=5 Nên AB= √5 AC2 = AN2+NC2 = 9+16 = 25 nên AC = 5 BC2 = BK2 + KC2 = 32 + 52= 9+25=34 BC = √34 Bài 62 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1 Đố: Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9m(). Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không?(Các kích thước như trên hĩnh vẽ). Hướng dẫn giải bài 62 trang 133 SGK Hình học 7 tập 1: Ta có: OA2=42+32 =16+9=25 Suy ra OA= 5(m) * OC2=62+ 82=36+64=100 => OC =10(m) * OB2=42+62=16+26=52 => OB=√52 ≈ 7,2(m) * OD2=32+82=9+64=73 =>OD= √73 ≈ 8,5(m) Nên OA=5<9; OB≈7,2<9 OC=10>9; OD≈;9 Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C. Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website