Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình di cư và hoạt động chính trị - xã hội của người Việt ở Lào (1893-1945)

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ những vấn đề cốt lõi về quá trình di cư của người Việt đến Lào. cũng như nghề nghiệp và địa bàn cư trú của họ trong thời Pháp thuộc (1893 – 1945). Đồng thời, nghiên cứu đề tài còn nhằm làm rõ những hoạt động chính trị - xã hội của người Việt ở Lào, cũng như sự phân hóa trong cộng đồng người Việt khi tham gia hoạt động chính trị - xã hội và lí giải sự phân hóa đó. . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI ----- ----- NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG QUÁ TRÌNH DI CƢ VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA NGƢỜI VIỆT Ở LÀO (1893 – 1945) Chuyên ngành: Lịch sử thế giới Mã số: TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội, 2016 Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. . Đỗ Thanh Bình 2. TS. Nguyễn Thị Huyền Sâm Phản biện 1: . Đặng Xuân Kháng Trƣờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội Phản biện 2: . Nguyễn Thu Mỹ Viện Nghiên cứu Đông Nam Á Phản biện 3: TS. Nguyễn Thị Phƣơng Nam Học viện Chính trị Khu vực I Luận án sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng đánh giá luận án cấp Trƣờng họp tại Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội Vào hồi giờ ngày tháng . năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thƣ viện Quốc gia Thƣ viện Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 1 MỞ ĐẦU cấp thiết của đề tài Quá trình di cư của người Việt đến Lào đã diễn ra trong suốt chiều dài lịch sử của hai dân tộc nhưng chưa bao giờ người Việt lại di cư đến Lào đông đảo như thời Pháp thuộc (1893 – 1945). Một trong những yếu tố tạo ra sự khác biệt, đó chính là chính sách cai trị và khai thác thuộc địa của chính quyền thực dân Pháp. Nước Lào vốn là nơi đất rộng, người thưa, núi và cao nguyên chiếm phần lớn diện tích của đất nước, để có thể khai thác nguồn tài nguyên giàu có của xứ này, thực dân Pháp chỉ có thể dựa vào nguồn nhân công người Việt. Mặt khác, chính quyền thực dân Pháp còn muốn sử dụng người Việt vào mục đích “chia để trị”, nhằm chia rẽ các dân tộc trong “Liên bang Đông Dương” và hướng những người mất nước vào sự chống đối lẫn nhau. Vì thế, đã có một bộ phận lớn người Việt được chính quyền thực dân đưa sang Lào phục vụ trong các tổ chức bộ máy hành chính hay làm culi, công nhân trong các hầm khai thác mỏ, trên các công trường làm đường và trong các nhà máy xí nghiệp. Dưới tác động của chính sách cai trị này, đã tạo ra một bộ phận người Việt tham gia vào đội ngũ lính khố xanh, khố đỏ, làm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.