Bài giảng Xử lý ảnh: Bài 2 & 3 - ThS. Đinh Phú Hùng

Bài giảng "Xử lý ảnh - Bài 2 & 3: Nâng cao chất lượng ảnh" cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh, kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh, một số phép biến đổi cơ bản. . | Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Một số phép biến đổi cơ bản XỬ LÝ ẢNH NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH Giảng Viên: ThS. Đinh Phú Hùng Bộ môn: Kỹ Thuật Máy Tính & Mạng Email: hungdp@ Ngày 22 tháng 1 năm 2015 1 / 31 Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Một số phép biến đổi cơ bản Nội Dung 1 Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh 2 Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh 3 Một số phép biến đổi cơ bản 2 / 31 Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Một số phép biến đổi cơ bản Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Nâng cao chất lượng ảnh là bước cần thiết trong xử lý ảnh nhằm hoàn thiện một số đặc tính của ảnh. Nâng cao chất lượng ảnh gồm hai công đoạn khác nhau: tăng cường ảnh và khôi phục ảnh. Mục đích nhằm hoàn thiện các đặc tính của ảnh như: - Tăng độ tương phản, điều chỉnh mức xám của ảnh. - Lọc nhiễu, hay làm trơn ảnh. - Làm nổi biên ảnh. 3 / 31 Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Một số phép biến đổi cơ bản Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Các thuật toán triển khai việc nâng cao chất lượng ảnh hầu hết dựa trên các kỹ thuật: Kỹ thuật trong miền điểm. Kỹ thuật trong miền không gian. Kỹ thuật trong miền tần số. 4 / 31 Tổng quan về nâng cao chất lượng ảnh Kỹ thuật nâng cao chất lượng ảnh Một số phép biến đổi cơ bản Toán tử điểm Toán tử điểm là phép biến đổi đối với từng điểm ảnh đang xét, không liên quan đến các điểm lân cận khác. Có hai cách tiệm cận với phương pháp này: Dùng một hàm biến đổi thích hợp với mục đích hoặc yêu cầu đặt ra để biến đổi giá trị mức xám của điểm ảnh sang một giá trị mức xám khác. Dùng lược đồ mức xám (Gray Histogram). Về mặt toán học, toán tử điểm là một ánh xạ từ giá trị cường độ ánh sáng u(m,n) sang giá tri cường độ ánh sáng khác v(m,n) thông qua hàm f(.), tức là: v(m,n) = f(u(m,n)). 5 / .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.