Tài liệu có nội dung bao gồm 2 phần: tóm tắt lý thuyết về phóng xạ và hướng dẫn giải bài tập trang 194 SGK Vật lý 12 sẽ giúp các em ôn tập lại kiến thức một cách có hệ thống và có thêm kinh nghiệm giải bài tập hiệu quả. Mời các em tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết hơn | Dưới đây là đoạn trích, các em học sinh có thể xem qua để có thể hình dung nội dung chi tiết hơn. Ngoài ra, để nâng cao kỹ năng giải bài tập, mời các em cùng tham khảo thêm các dạng Bài tập về Vật lý hạt nhân. Hoặc để chuẩn bị tốt và đạt được kết quả cao trong kỳ thi THPT Quốc gia sắp tới, các em có thể tham gia khóa học online Luyện thi toàn diện THPT Quốc gia môn Vật lý năm 2017 trên website HỌC247. A. Tóm tắt lý thuyết Phóng xạ SGK Vật lý 12 1. Phóng xạ là quá trình phân hủy tự phát của một hạt nhân không bền vững (tự nhiên hay nhân tạo). 2. Số hạt nhân phân hủy của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ: N = N0e-λt Trong công thức trên, N là số hạt nhân chưa bị phân rã ở thời điểm t, N0 là sô hạt nhân chưa bị phân ra ở thời điểm ban đầu (t = 0), λ là hằng số phóng xạ. - Đơn vị đo độ phóng xạ: becơren (Bq), curi (Ci). - Chu kì bán rã: T = 3. Các loại phóng xạ: - Phóng xạ α. - Phóng xạ β-. - Phóng xạ β+. - Phóng xạ ɣ. Phóng xạ ɣ thường xảy ra trong phản ứng hạt nhân, hoặc trong phóng xạ α, hay β-,β+. 4. Ngoài các đồng vị phóng xạ có sẵn trong tự nhiên , người ta con chế tạo được nhiều đồng vị phóng xạ, gọi là đồng vị phóng xạ nhân tạo. B. Ví dụ minh họa Phóng xạ SGK Vật lý 12 Ví dụ: Chất phóng xạ 210Po, ban đầu có 2,1 g. Xác định số hạt nhân ban đầu? A. 6,;hạt B. 3,;hạt C. 6,;hạt D. 6,;hạt Hướng dẫn: [Đáp án D] Áp dụng: N= C. Bài tập Phóng xạ SGK Vật lý 12 Mời các em cùng tham khảo 4 bài tập Phóng xạ SGK Vật lý 12 Bài 2 trang 194 SGK Vật lý 12 Bài 3 trang 194 SGK Vật lý 12 Bài 4 trang 194 SGK Vật lý 12 Bài 5 trang 194 SGK Vật lý 12 >> Bài tập trước: Giải bài tập .