Tài liệu sẽ giúp các em học sinh định hướng và gợi ý cách giải các bài tập trang 130,131 nhằm giúp các em ôn tập và nắm vững hơn nội dung chính của bài học. Bên cạnh đó, việc tham khảo tài liệu còn giúp các em dễ dàng hoàn thiện bài tập của mình, nắm được cách giải để vận dụng vào giải các bài tập liên quan đến thứ tự thực hiện phép tính. | A. Tóm tắt lý thuyết bảng đơn vị đo thời gian SGK Toán 5 a) Các đơn vị đo thời gian 1 thế kỉ = 100 năm 1 năm = 12 tháng 1 năm = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 1 tuần lễ = 7 ngày 1 ngày = 24 giờ 1 giờ = 60 phút 1 phút = 60 giây Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng 8, tháng mười, tháng mười hai có 31 ngày. Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày. Tháng hai cso 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày). b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian - Một năm rưỡi = 1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng. - giờ = 60 phút x = 40 phút. - 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút. - 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ: 216 phút = 3 giờ 36 phút 216 phút = 3,6 giờ B. Ví dụ minh hoạ bảng đơn vị đo thời gian SGK Toán 5 Ví dụ: Viết số đo thích hợp vào chỗ chấm: 4 năm 2 tháng = .tháng 1,5 giờ = .phút 3 ngày = giờ 6 phút = . giây Bài giải: 4 năm 2 tháng = 50 tháng 1,5 giờ = 90 phút 3 ngày = 72 giờ 6 phút = 360 giây C. Bài tập về bảng đơn vị đo thời gian SGK Toán 5 Mời các em cùng tham khảo 3 bài tập bảng đơn vị đo thời gian dưới đây: Bài 1 trang 130 SGK Toán 5 Bài 2 trang 131 SGK Toán 5 Bài 3 trang 131 SGK Toán 5 Để tham khảo toàn bộ nội dung các em có thể đăng nhập vào để tải về máy. Ngoài ra, các em có thể xem cách giải bài tập trước và bài tập tiếp theo dưới đây: >> Bài trước: Giải bài luyện tập chung tiết 120 SGK Toán 5 >> Bài tiếp theo: Giải bài cộng số đo thời gian SGK Toán .