Với mong muốn giúp các em học sinh nâng cao thêm kỹ năng giải bài tập và hiểu được nội dung chính của bài học, xin gửi đến các em tài liệu hướng dẫn giải bài tập bài Những con sếu bằng giấy. Tài liệu bao gồm các gợi ý trả lời các câu câu hỏi cụ thể cho từng bài tập trong SGK. Hy vọng đây là tài liệu hữu ích dành cho các em. Mời các em cùng tham khảo. | A. Soạn bài tập đọc: Những con sếu bằng giấy 1. Cách đọc Chú ý đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng điệu trầm buồn, nhấn mạnh những từ ngữ miêu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của cô bé Xa –xa-cô, mơ ước hòa bình của thiếu nhi. + Giải thích từ: Tượng đài: Những bức tượng lớn đúc bằng đồng hoặc tạc bằng đá thường được dựng trong công viên hoặc trên quảng trường thành phố. 2. Gợi ý tìm hiểu bài Câu 1. Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ Mĩ ném hai quả bom nguyên BX xaống Nhật Bản. Câu 2. Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sông của mình bằng cách ngày ngày gấp vì cô tin vào một truyền thuvết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu treo quanh phòng, cô sẽ khỏi bệnh. Câu 3. Các bạn nhỏ trên khắp hành tinh đã gấp những con sếu bằng giấy gửi cho Xa-xa-cô. - Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình, khi Xa-xa-cô chết, các bạn nhỏ đã quyên góp tiền xây tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân đã bị bom nguyên tử giết hại. Chân tượng đài khắc những lời nói lên nguyện vọng mong muốn cho thế giới này mãi mãi hòa bình của các bạn Câu 4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ nói: Cái chết của các bạn làm tôi them yêu hòa bình và tận lực bảo vệ nó. Nội dung: Câu chuyện trên không những tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân mà còn nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. B. Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa trang 37 SGK tiếng việt lớp 5 1. Nhận xét Từ Nghĩa của từ Phi nghĩa Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiết tranh với mục đích xâu, không được những người có lươn tri ủng hộ. Chính nghĩa Hợp với đạo lí Chiên đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì công lí, lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp bức, bế công. Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau. Đó là những từ trái nghĩa. Bài tập 2 Sống chết; vinh nhục ( vinh: được kính trọng, đánh giá cao; nhục: xấu .