TQM (Total Quality Management): là phương pháp quản lý của một tổ chức-doanh nghiệp, định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham ra của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty cũng như tham ra vào lợi ích cho xã hội. Mục tiêu của TQMlà không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để thoả mãn ở mức cao nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. Đặc. | 1 r 1 Ấ À 1 - À 1 A. Quản lý chât lượng đông bộ TQM TQM Total Quality Management là phương pháp quản lý của một tổ chức-doanh nghiệp định hướng vào chất lượng dựa trên sự tham ra của mọi thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi thành viên của công ty cũng như tham ra vào lợi ích cho xã hội. Mục tiêu của TQMlà không ngừng cải tiến chất lượng sản phẩm để thoả mãn ở mức cao nhất cho phép nhu cầu của khách hàng. Đặc điểm phương pháp 1- Chất lượng là số một là hàng đầu 2- Định hướng không phải vào người sản xuất mà vào người tiêu dùng 3- Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một công cụ quan trọng 4- Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân văn 5- Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước 6- Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng 7- Quản lý theo chức năng và hội đồng chức năng Các bước thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ 1. Am hiểu về chất lượng 2. Cam kết và lãnh đạo 3. Tổ chức chất lượng 4. Đo lường chất lượng 5. Giá của chất lượng 6. Hoạch định chất lượng 7. Thiết kế chất lượng 8. Hệ thống thiết kế và nội dung 9. hệ thống tư liệu đánh giá 10. Công cụ kỹ thuật để đạt chất lượng 11. Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết kế duy trì và thực hiện giá thành 12. Thay đổi nhận thức nhờ vào nhóm chất lượng 13. Truyền thống về chất lượng 14. Đào tạo về chất lượng 15. Thực hiện TQM Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM Trong giai đoạn phát triển ở Việt Nam hiện nay các doanh nghiệp rất quan tâm tới hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 9000 đồng thời TQM cũng đã bắt đầu được chú sự giống và khác nhau giữa hai phương pháp trên là gì. đó là câu hỏi đầu tiên cho các nhà tổ chức khi áp dụng thực hiện quản lý ISO 9000 hay TQM cho doanh nghiệp mình. 1. Xét tổng thể cả hai đều có chung những nguyên tắc cơ bản quan trọng là nhằm tăng trưởng kinh tế đem lại lợi ích cho người tiêu dùng cho tổ chức cho thành viên trong tổ chức đó và cho toàn xã hai đều quan tâm tới chất lượng