Kỹ năng soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (Phần 2)

Chọn luật trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế". Mặc dù cố gắng nhưng, bài viết vẫn chịu ảnh hưởng bởi sự hạn hẹp của tư duy và kinh nghiệm cá nhân, rất mong được sự đóng góp, trao đổi thêm của mọi người. 3. Chọn luật trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế, luật pháp và thực tiễn đều ghi nhận các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng. Luật áp dụng mà các bên lựa chọn có thể là luật quốc gia, điều ước. | Kỹ năng soạn thảo hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Phần 2 Chọn luật trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế . Mặc dù cố gắng nhưng bài viết vẫn chịu ảnh hưởng bởi sự hạn hẹp của tư duy và kinh nghiệm cá nhân rất mong được sự đóng góp trao đổi thêm của mọi người. 3. Chọn luật trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Trong quan hệ mua bán hàng hóa quốc tế luật pháp và thực tiễn đều ghi nhận các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng. Luật áp dụng mà các bên lựa chọn có thể là luật quốc gia điều ước quốc tế và tập quán thương mại quốc tế. Luật áp dụng bổ khuyết những vấn đề mà các bên chưa thỏa thuận hoặc thỏa thuận không rõ ràng trong hợp đồng. Hơn nữa luật áp dụng là chuẩn mực để xác định hiệu lực và tính hợp pháp của quan hệ. . Lựa chọn luật quốc gia điều chỉnh hợp đồng Luật pháp quốc gia sẽ được áp dụng trong trường hợp được các bên lựa chọn. Tuy nhiên các bên nên chủ động lựa chọn luật quốc gia mà mình quen thuộc. Việc chọn luật phải được ghi nhận cụ thể trong một điều khoản hợp đồng gọi là Điều khoản chọn luật hoặc Luật điều chỉnh . . Áp dụng điều ước quốc tế Điều ước quốc tế điều chỉnh hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế chủ yếu là Công ước Liên Hiệp Quốc năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế được ký kết tại Viên năm 1980 Sau đây gọi tắt là Công ước Viên 1980 . Pháp luật của Việt Nam cũng cho phép các bên được sử dụng Công ước Viên 1980 để điều chỉnh các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Tuy nhiên Công ước Viên 1980 sẽ không đưong nhiên có hiệu lực nếu các bên không lựa chọn và ghi rõ trong hợp đồng. Khi các bên đã dẫn chiếu đến Công ước Viên 1980 thì toàn bộ các điều khoản và nội dung của Công ước Viên 1980 sẽ được áp dụng để điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng. Trong Công ước Viên năm 1980 có qui phạm bắt buộc qui phạm tùy nghi qui phạm hướng dẫn . Đối với qui phạm bắt buộc các bên phải tuân thủ mà không được làm trái. Điều 66 của Công ước Viên 1980 Việc mất mát hàng hóa sau khi rủi ro đã được chuyển cho bên mua không loại trừ cho bên .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.