Tiền có thể quan trọng như câu nói hài hước có phần phóng đại rằng ‘tiền có thể khiến trái đất quay ngược’. Còn như kinh thánh của tôn giáo thậm chí cảnh báo ‘sự đam mê tiền bạc là nguồn gốc của mọi tội lỗi’, được George Bernard Shaw chuyển thể thành sự ám ảnh thiếu tiền có khả năng là nguồn gốc của tội lỗi. Khái niệm tiền tệ có tầm quan trọng bao trùm với cả ý nghĩa cá nhân lẫn đức trong xã hội, theo cách có thể cung cấp những nhận thức vượt xa những. | m Ầ Á J Ầ Tâm quan trọng của tiên Tiền có thể quan trọng như câu nói hài hước có phần phóng đại rằng tiền có thể khiến trái đất quay ngược . Còn như kinh thánh của tôn giáo thậm chí cảnh báo sự đam mê tiền bạc là nguồn gốc của mọi tội lỗi được George Bernard Shaw chuyển thể thành sự ám ảnh thiếu tiền có khả năng là nguồn gốc của tội lỗi. Khái niệm tiền tệ có tầm quan trọng bao trùm với cả ý nghĩa cá nhân lẫn đức trong xã hội theo cách có thể cung cấp những nhận thức vượt xa những ảnh hưởng kinh tế đơn thuần. Dù là xã hội sơ khai hay các dạng thức phức tạp phát triển đương đại việc chỉ thuần xét các khía cạnh kinh tế không giúp nắm bắt được ý nghĩa trọn vẹn của tiền. Thậm chí cảm xúc của con người cũng là lý do quan trọng để hiểu biết sự thật. Tiền tệ ở mức độ nào đó liên quan tới tôn giáo được kiến thức hiện đại giải thích như sự phụ thuộc tâm lý của các yếu tố Thói quen Thái độ Hy vọng Lo sợ và Chờ đợi. Thái độ cá nhân đối với tiền bạc có thể dao động rất xa nhau từ sự khinh thị của một thiểu số cho tới mối lo lắng quá đỗi về tiền bạc trong một nhóm đa số khác. Một nhóm nhỏ người rất giàu hoặc rất nghèo cũng có thể khinh bỉ tiền bạc. Người rất giàu là vì sự ngon miệng với món tiền bạc này không còn hấp dẫn nữa do thừa thãi. Còn người rất nghèo thì vì lý do phải vật lộn sống trong mức tối thiểu để có thể tồn tại và thậm chí tới mức có thể học cách sống tốt nhất trong điều kiện có bao nhiêu tiền thì sống với bấy nhiêu. Ở phía bên kia sự lo lắng vô cùng về tiền bạc khiến bản thân tiền bạc đã trở thành mục đích trong phần đông chúng ta trong phần lớn thời gian sống như một con người chứ không chỉ dừng lại ở tư cách phương tiện để đạt tới mục tiêu nữa. Người ta cũng hay gán hai cặp giá trị Đức hạnh-Nghèo khó và Giàu có-Đánh mất đạo đức cho dù nó có căn cứ hay không đó là tâm lý xã hội. Samuel Johnson nói Khi tôi là một học giả nghèo tôi là người tranh đấu tuyệt vời cho những giá trị của sự nghèo túng ldots nhưng trong một xã hội văn minh phẩm hạnh cá nhân không phục vụ