Bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ: Chương 2 - ĐH KHTN TP.HCM

Trong chương 2 của bài giảng Kiến trúc máy tính và hợp ngữ sẽ trình bày về cách biểu diễn số nguyên, như: cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số, các phép toán tử,. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | 1 Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ • Tổng quát số nguyên có n chữ số thuộc hệ cơ số q bất kỳ được biểu diễn: xn x0 xn n 1 . x0 .q 0 (mỗi chữ số xi lấy từ tập X có q phần tử) • Ví dụ: – Hệ cơ số 10: A = 123 = 100 + 20 + 3 = + + – q = 2, X = {0, 1}: hệ nhị phân (binary) – q = 8, X = {0, 1, 2, , 7}: hệ bát phân (octal) – q = 10, X = {0, 1, 2, , 9}: hệ thập phân (decimal) – q = 16, X = {0, 1, 2, ,9, A, B, , F}: hệ thập lục phân (hexadecimal) • Chuyển đổi: A = 123 d = 01111011 b = 173 o = 7B h • Hệ cơ số thường được biển diễn trong máy tính là hệ cơ số 2 2 • Đặc điểm – Con người sử dụng hệ thập phân – Máy tính sử dụng hệ nhị phân, bát phân, thập lục phân • Nhu cầu – Chuyển đổi qua lại giữa các hệ đếm ? • Hệ khác sang hệ thập phân (. dec) • Hệ thập phân sang hệ khác (dec .) • Hệ nhị phân sang hệ khác và ngược lại (bin ) • 3 • Lấy số cơ số 10 chia cho 2 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 2 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 2 = 61 dư 1 – 61 : 2 = 30 dư 1 – 30 : 2 = 15 dư 0 – 15 : 2 = 7 dư 1 – 7 : 2 = 3 dư 1 – 3 : 2 = 1 dư 1 Kết quả: 1111011, vì 123 là số dương, thêm 1 bit hiển dấu vào đầu là 0 vào Kết quả cuối cùng: 01111011 – 1 : 2 = 0 dư 1 4 • Lấy số cơ số 10 chia cho 16 – Số dư đưa vào kết quả – Số nguyên đem chia tiếp cho 16 – Quá trình lặp lại cho đến khi số nguyên = 0 • Ví dụ: A = 123 – 123 : 16 = 7 dư 12 (B) – 7 : 16 = 0 dư 7 Kết quả cuối cùng: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.