Chương 4 của bài giảng trình bày về tổ chức hoạt động bộ vi xử lí. Thông qua bài giảng này các bạn sẽ biết về quá trình tạo file thực thi, quá trình thực thi file trên máy, hoạt động của CPU khi xử lí lệnh,. Tài liệu dành cho các bạn đang theo học và nghiên cứu ngành Công nghệ thông tin. . | Môn học: Kiến trúc máy tính & Hợp ngữ • Là loại ngôn ngữ nhân tạo (Ví dụ: C/C++) được cấu thành bởi 2 yếu tố chính: – Từ vựng: là các keyword (struct, enum, if, int ) – Ngữ pháp: syntax (if( ){} else{}, do{} while() ) • Ngôn ngữ lập trình giúp cho người sử dụng nó (gọi là lập trình viên) có thể diễn đạt và mô tả các hướng dẫn cho máy tính hoạt động theo ý muốn của mình • Độ phức tạp (trừu tượng) của các hướng dẫn này quyết định thứ bậc của ngôn ngữ – Độ phức tạp càng cao thì bậc càng thấp – Ví dụ: C Sharp (C#) là ngôn ngữ bậc cao hơn C 2 • Ngôn ngữ nào mà con người dễ hiểu nhất lại là ngôn ngữ máy tính “khó hiểu” nhất – Ngôn ngữ bậc càng cao thì con người càng dễ hiểu nhưng máy tính lại càng “khó hiểu” • Nhưng máy tính lại là nơi chúng ta cần nó hiểu đúng và nhanh nhất để có thể thực thi những gì chúng ta muốn Ngôn ngữ máy (Machine language) If (n>0) { n=-1; } OK ??? If (n>0) { n=-1; } 3 • Ngôn ngữ máy cho phép người lập trình đưa ra các hướng dẫn đơn giản mà bộ vi xử lý (CPU) có thể thực hiện được ngay • Các hướng dẫn này được gọi là chỉ thị / lệnh (instruction) hoặc mã máy (machine code) • Mỗi bộ vi xử lý (CPU) có 1 ngôn ngữ riêng, gọi là bộ lệnh (instruction set) • Trong cùng 1 dòng vi xử lý (processor family) bộ lệnh gần giống nhau Instruction set 4 • Là dãy bit chứa yêu cầu mà bộ xử lý trong CPU (ALU) phải thực hiện • Instruction gồm 2 thành phần: – Mã lệnh (opcode): thao tác cần thực hiện – Thông tin về toán hạng (operand): các đối tượng bị tác động bởi thao tác chứa trong mã .