Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đề xuất các giải pháp nhằm tạo động lực lao động cho cán bộ, công nhân viên tại TT nghiên cứu gia cầm Thụy Phương. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, . | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LÊ THU HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI LÊ THU HẰNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG Chuyên ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: KHẮC THẨM HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, chưa được công bố trong bất cứ một công trình nghiên cứu nào. Các số liệu, nội dung được trình bày trong luận văn này là hoàn toàn hợp lệ và đảm bảo tuân thủ các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên cứu của mình. Tác giả Lê Thu Hằng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT I DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ II DANH MỤC BIỂU ĐỒ . III LỜI MỞ ĐẦU . 1 Chương 1: Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động trong tổ chức 7 . Các khái niệm cơ bản . 7 . Động lực và nhu cầu của con người 7 . Tạo động lực lao động 10 . Một số học thuyết về động lực lao động 12 . Học thuyết nhu