Giải bài tập Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa SGK Địa lí 6

Nội dung chính của tài liệu gồm phần tóm tắt lý thuyết về Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và định hướng cách giải các bài tập trang 30 SGK. Tham khảo tài liệu giúp các em nắm vững hơn nội dung bài học từ đó, củng cố kiến thức và nắm được phương pháp giải các dạng bài tập liên quan. Mời các em cùng tham khảo! | A. Tóm tắt Lý thuyết Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Địa lí 6 1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất Hinh 24. Vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và đông chí – Trong khi quay quanh Mặt Trời, thì Trái Đất có lúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía Mặt Trời. – Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ. – Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ. – Các địa điểm nằm trên đường xích đạo quanh năm có ngày, đêm dài ngắn như nhau. Hinh 25. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các địa điểm có vĩ độ khác nhau 2. Ở hai miền cực số ngày có ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa Ngày Vĩ độ Số ngày có ngày dài 24h Số ngày có đêm dài 24h Mùa 22/6 66o33’B 66o33’N 1 1 Hạ, Đông 22/12 66o33’B 66o33’N 1 1 Đông, Hạ 21/3-23/9 Cực Bắc Cực Nam 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Hạ, Đông 23/9-21/3 Cực Bắc Cực Nam 186 (6 tháng) 186 (6 tháng) Đông, Hạ Kết luận Mùa hè 1 – 6 tháng Mùa đông 1 – 6 tháng   B. Ví dụ minh họa Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa Địa lí 6 Vì sao có hiện tượng các mùa nóng lạnh khác nhau trên trái đất? Hướng dẫn trả lời: Trái đất nóng vào mùa hè và lạnh vào mùa đông là do trục tự quay của trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo của nó quanh mặt trời. Thời tiết nóng, lạnh chủ yếu do lượng nhiệt trái đất thu nhận được nhiều hay ít từ mặt trời. Mùa là sự phân chia của năm, dựa trên sự thay đổi chung nhất theo chu kỳ của thời tiết. Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất khoảng 150 triệu km. Trái đất quay quanh mặt trời ở góc nghiêng 23,5 độ. Góc này gây ra việc một số vùng trái đất xa hơn mặt trời và một

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.