Bài thuyết trình chủ đề: Tai - Mũi - Họng trình bày các kiến thức về cấu tạo của tai mũi họng, một số bệnh thường gặp và nguyên nhân gây bệnh, các biện pháp phòng chống và trị bệnh. Mời các bạn tham khảo! | BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: TAI – MŨI – HỌNG THIỆU TAI THIỆU TAI Cơ thể học của tai Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong. Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. Tai giữa: Gồm màng tai và một hốc xương gọi là hòm tai. Tai trong: Là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được. Tai trong nằm trong một hốc xương có hình xoắn 2 vòng rưỡi nên gọi là ốc tai MŨI Mũi: gồm tháp mũi và hốc mũi. - Tháp mũi: Có khung là xương chính mũi, ngành lên xương hàm trên, sụn tam giác và sụn cánh uốn quanh lỗ mũi được bao phủ bởi lớp da và cơ cánh mũi - Hốc mũi: gồm vách ngăn và trong hốc mũi. Họng Họng chia làm 3 phần: họng mũi (ty hầu), họng miệng (khẩu hầu), họng thanh quản (thanh hầu). NHÂN GÂY BỆNH VÀ BIỂU HIỆN CỦA TAI- MŨI- HỌNG Khái niệm - Bệnh viêm tai mũi họng là tiền ẩn của rất nhiều bệnh nguy hiểm. Rất ít người biết viêm tai mũi họng là khởi đầu cho nhiều căn bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nguyên nhân và các bệnh thường gặp - Ô nhiễm môi trường do khói bụi độc hại, nghiện thuốc lá, cà phê, công việc tiếp xúc thường xuyên với nước . Các triệu chứng thường gặp như đau rát cổ họng, đau đầu, chảy nước mũi, nghẹt mũi, ù tai, mất ngủ, mệt mỏi, mơ nhiều. Sau đó xuất hiện ho, sốt (có người sốt trên 38oC đến 40oC) . Biến chứng Viêm tai mũi họng ở trẻ em có thể gây ảnh hưởng đến trí não chậm phát triển. Viêm mũi ở người lớn gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và công việc. Viêm mũi ở người cao tuổi có nguy cơ suy nhược thần kinh, thậm chí biến chứng ở viêm tai, giảm thính giác DÙNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ TAI- MŨI- HỌNG Tai Trong các trường hợp tai có dịch mủ, nhầy, chảy máu. hoặc sau phẫu thuật tai. - Lau, rửa tai: Nhằm làm sạch hết dịch mủ, dịch nhầy, dịch máu ở tai. Thuốc thường dùng: Oxy già (H2O2) 6 đến 12 đơn vị thể tích hoặc nước muối sinh lý, nước chè tươi. | BÀI THUYẾT TRÌNH CHỦ ĐỀ: TAI – MŨI – HỌNG THIỆU TAI THIỆU TAI Cơ thể học của tai Tai được chia làm 3 phần: tai ngoài, tai giữa và tai trong. Tai ngoài: Gồm vành tai và ống tai ngoài. Tai giữa: Gồm màng tai và một hốc xương gọi là hòm tai. Tai trong: Là đầu mối thần kinh tiếp nhận các tín hiệu âm thanh truyền qua dây thần kinh thính giác (dây số VIII) lên não, và nhờ đó mà người ta nghe được. Tai trong nằm trong một hốc xương có hình xoắn 2 vòng rưỡi nên gọi là ốc tai MŨI Mũi: gồm tháp mũi và hốc mũi. - Tháp mũi: Có khung là xương chính mũi, ngành lên xương hàm trên, sụn tam giác và sụn cánh uốn quanh lỗ mũi được bao phủ bởi lớp da và cơ cánh mũi - Hốc mũi: gồm vách ngăn và trong hốc mũi. Họng Họng chia làm 3 phần: họng mũi (ty hầu), họng miệng (khẩu hầu), họng thanh quản (thanh hầu). NHÂN GÂY BỆNH VÀ BIỂU HIỆN CỦA TAI- MŨI- HỌNG Khái niệm - Bệnh viêm tai mũi họng là tiền ẩn của rất nhiều bệnh nguy hiểm. Rất ít người biết viêm tai mũi họng là .