Bài giảng được thiết kế với hình ảnh minh họa trực quan phong phú, nội dung trình bày ngắn gọn, súc tích. Hi vọng sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các thầy cô giáo trong quá trình dạy học. Mời các thầy cô cùng tham khảo. | Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta chia động vật thành hai nhóm là: a. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. b. Nhóm động vật kị sáng và nhóm động vật kị tối. c. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật kị tối. d. Nhóm động vật hoạt động ban ngày và ban trưa. Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không? Ở lớp 6, các em đã học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào? Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( trên 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp. - Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 700C-900C Ví dụ 1: *Cây vùng nhiệt đới khô hạn - Lá biến thành gai , bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nuớc - Cây rụng lá để giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh hoặc thân và rễ cây có lớp bần dày tạo thành lớp cách nhiệt bảo vệ cây . * Cây vùng ôn đới Cây hoa đá Cây xương rồng Lá cây vàng vào mùa thu và rụng lá vào mùa đông Thân cây có lớp bần dày Gấu Bắc cực có bộ lông rất dày, cơ thể lớn hơn gấu ngựa ở Việt Nam Gaáu Baéc cöïc Gấu ngựa ở Việt Nam Ví dụ 2: Ví dụ 3 : Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang , ngủ đông hoặc ngủ hè Chuoät soùc nguû ñoâng Chuột đào hang tránh nóng ếch chui vào hốc bùn ngủ đông Gấu Bắc Cực ngủ đông Sư tử tránh nóng trong hang đá - Người ta chia sinh vật thành mấy nhóm? Hãy phân biệt các nhóm đó? - Vậy, nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật? Hãy sắp xếp cho phù hợp các sinh vật sau đây : (Cây lúa, chim bồ câu, rắn hổ mang, con chó, con người, con cóc, nấm rơm, con heo) vào bảng cho phù hợp Nhóm sinh vật Tên . | Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Ánh sáng ảnh hưởng lên đời sống thực vật như thế nào? Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau: Tùy theo khả năng thích nghi của động vật với ánh sáng, người ta chia động vật thành hai nhóm là: a. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật ưa tối. b. Nhóm động vật kị sáng và nhóm động vật kị tối. c. Nhóm động vật ưa sáng và nhóm động vật kị tối. d. Nhóm động vật hoạt động ban ngày và ban trưa. Chim cánh cụt sống ở vùng nào? Chúng có thể sống ở vùng khí hậu nhiệt đới không? Ở lớp 6, các em đã học quá trình quang hợp và hô hấp của cây chỉ có thể diễn ra bình thường ở nhiệt độ môi trường như thế nào? Cây chỉ quang hợp bình thường ở nhiệt độ trung bình từ 200 C – 300 C. Nhiệt độ cao quá ( trên 400 C ) hay thấp quá ( 00 C ) cây ngừng quang hợp và hô hấp. - Đa số sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ bao nhiêu? Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -270C Vi khuẩn suối nước nóng chịu được nhiệt độ 700C-900C Ví dụ 1: *Cây vùng nhiệt đới khô hạn - Lá biến thành gai ,